K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Với \(k\ne1\) và điểm O bất kì, ta có:

\(\overrightarrow{MA}=k\overrightarrow{MB}\) \(\Leftrightarrow\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{OM}=k\left(\overrightarrow{OB}-\overrightarrow{OM}\right)\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{OA}-k\overrightarrow{OB}=\left(1-k\right)\overrightarrow{OM}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{OM}=\frac{\overrightarrow{OA}-k\overrightarrow{OB}}{1-k}\) (đpcm)

30 tháng 3 2017

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

30 tháng 3 2017

Copy làm j cho tốn công, ko đc tick đâu!!!

30 tháng 3 2017

Giải bài 8 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

18 tháng 5 2017

b)
O B A M N
\(\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AO}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OA}\)
Vậy \(m=-\dfrac{1}{2};n=0\).
c)
\(\overrightarrow{MN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OB}\right)=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OB}\).
Vậy \(m=-\dfrac{1}{2};n=\dfrac{1}{2}\).
d)
\(\overrightarrow{MB}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OB}\)
Vậy \(m=0;n=\dfrac{1}{2}\).

NV
18 tháng 2 2019

Gọi hoành độ M là a, do M thuộc \(\Delta\Rightarrow y_M=4-2a\Rightarrow M\left(a;4-2a\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OM}=\left(a;4-2a\right)\) ; \(\overrightarrow{OA}=\left(1;-2\right)\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{OA}=2\left(a;4-2a\right)-\left(1;-2\right)=\left(2a-1;10-4a\right)\)

\(\Rightarrow\left|2\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{OA}\right|=A=\sqrt{\left(2a-1\right)^2+\left(10-4a\right)^2}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{20a^2-84a+101}=\sqrt{20\left(a-\dfrac{21}{10}\right)^2+\dfrac{384}{5}}\ge\sqrt{\dfrac{384}{5}}\)

\(\Rightarrow A_{min}=\sqrt{\dfrac{384}{5}}\) khi \(a=\dfrac{21}{10}\)

\(\Rightarrow M\left(\dfrac{21}{10};\dfrac{-1}{5}\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) \(\overrightarrow {OA}  + 3\overrightarrow {OB}  = \overrightarrow 0 \)

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {OA} + 3\overrightarrow {OB} = \vec 0\\
\Leftrightarrow \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {BA} + 3\overrightarrow {OB} = \vec 0\\
\Leftrightarrow \overrightarrow {OB} + 3\overrightarrow {OB} = - \overrightarrow {BA} \\
\Leftrightarrow 4\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {AB} \\
\Leftrightarrow \overrightarrow {OB} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB}
\end{array}\)

Vậy O thuộc đoạn AB sao cho \(OB = \frac{1}{4}AB\)

 

b) Ta có: 

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} = \left( {\overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OA} } \right) + 3\left( {\overrightarrow {MO} + \overrightarrow {OB} } \right)\\
= \left( {\overrightarrow {MO} + 3\overrightarrow {MO} } \right) + \left( {\overrightarrow {OA} + 3\overrightarrow {OB} } \right)\\
= 4\overrightarrow {MO} + \overrightarrow 0 = 4\overrightarrow {MO} . (đpcm)
\end{array}\)