K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

khó nhỉ ?

5 tháng 7 2018

Ảnh minh họa O x x' y y' 1 2 3 4

a) \(\widehat{O}_1=65^o\)

Có : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180\) (kề bù)

\(=>\widehat{O_2}=180^o-65^o=115^o\)

Mà theo hình vẽ : \(\widehat{O_2}\) đối đỉnh \(\widehat{O}_4\)

Suy ra: \(\widehat{O_4}=\widehat{O_2}=115^o\)(kề bù)

Rồi có : \(\widehat{O_4}+\widehat{O_3}=180^o=>\widehat{O_3}=65^o\)

b) \(O_1=2O_2\)

Và : \(O_1+O_2=180^{^O}=>O_1=180^{^O}-O_2\)

\(=>2O_2=180^{^O}-O_2\)

\(=>3O_2=180^{^O}=>O_2=60^{^O}\)

\(O_1=2O_2=>O_1=2.60^{^O}=120^{^O}\)

c) \(\widehat{O_1}-\widehat{O_2}=20^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{O_1}=20+\widehat{O_2}\)

Và : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^{^O}\)

Ta có hệ sau : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_1}=20^{^o}+\widehat{O_2}\\\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^{^O}\end{matrix}\right.\)

\(=>20^{^O}+\widehat{O_2}+\widehat{O_2}=180^{^O}\)

\(=>2\widehat{O_2}=160^{^O}=>\widehat{O_2}=80^{^O}\)

\(\widehat{O_1}-80^{^O}=20^{^O}=>\widehat{O_1}=100^{^O}\)

d) \(O_3+O_1=136^{^O}\)

Mà : \(O_3=O_1\) (đối đỉnh)

\(=>O_3=O_1=\dfrac{136^{^O}}{2}=68^{^O}\)

9 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Góc Tên đỉnh Tên cạnh
O1^ O Ox, Oy
O2^ O Oy, Oz
O3^ O Ox, Oz
25 tháng 5 2018

O 1  có đỉnh là O, hai cạnh là Ox và Oy

O 2  có đỉnh là O, hai cạnh là Oy và Oz

22 tháng 9 2018

a, Tạo thành 4 góc.

b,ta có : xOy+yOx'=180\(^o\)(2 góc kề bù)

      mà:xOy-yOx'=30\(^o\)(đbc)

\(\Rightarrow\)xOy=(180\(^o\)+30\(^o\)):2=210\(^o\):2=105\(^o\)

       yOx'=105\(^o\)-30\(^o\)=75\(^o\)

Vậy.....

26 tháng 9 2018

câu a bn giải sai r có 8 góc cả góc tù nữa mak

13 tháng 8 2016

 Nhận thấy tứ giác MFNE có góc M và N vuông --> góc MFN+góc MEN= 2 vuông (*) 
Lại có các tam giác AFB và MEN đồng dạng (vì có góc NME=gocFAB và góc MNE =góc FBA), suy ra góc AFB=góc MEN --> góc MFN=góc MEN (**), từ (*); (**) suy ra góc MFN=góc MEN =1 vuông 
--> tứ giác MENF là hình chữ nhật, từ đó dễ dàng suy ra tiếp FE vuông góc với AB 
b) Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của O1O2 và MN. Áp dụng Talét dễ dàng tính được IK=5 
--> KD^2=ID^2-IK^2 =9^2 -5^2 =56 --> CD=2.KD= 4√14

13 tháng 8 2016

Dài lắm,