Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho phương trình \(x^3-x-1=0\). Giả sử x0 là một nghiệm của phương trình đã cho.
a)Chứng minh rằng x0>0
b)Tính giá trị biểu thức \(P=\frac{x_0^2-1}{x_{0^3}}.\sqrt{2x^2_0+3x_0+2}\)
\(f\left(x_0\right)=ax_0^2+bx_0+c=0\)
\(g\left(\frac{1}{x_0}\right)=c.\left(\frac{1}{x_0}\right)^2+b.\frac{1}{x_0}+a=\frac{c+bx_0+ax_0^2}{x_0^2}=\frac{0}{x_0^2}=0\left(đpcm\right)\)
tìm x từ 2x-4 rồi thay vào x^2-ax+2
đặt x^2 -ax+2 bằng 0 sau đó tìm dc a
Bài 1: Bài này tớ làm không đảm bảo đúng 100% nên nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm
a) Nếu F(x) = G(x)
\(\Rightarrow ax+b-mx-n=0\)
\(\Rightarrow x\left(a-m\right)+\left(b-n\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(a-m\right)=0\\b-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b=n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\end{matrix}\right.\)
b) Nếu F(x) = G(x)
\(\Rightarrow ax^2+bx+c-mx^2-nx-p=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(a-m\right)+x\left(b-n\right)+\left(c-p\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(a-m\right)=0\\x\left(b-n\right)=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b-n=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\\c=p\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a) \(A\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2.\dfrac{1}{3}x-2.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}.3+\dfrac{1}{2}x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-1-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x-\dfrac{5}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\)
b) Nếu B (x) = 0
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x^2-\dfrac{9}{16}\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\x^2-\dfrac{9}{16}=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\x^2=\dfrac{9}{16}\\x^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{4};x=-\dfrac{3}{4}\\x=1;x=-1\end{matrix}\right.\)
c) Nếu C(x) = 0
\(\Leftrightarrow x^3-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2};x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
d) Nếu D(x) = 0
\(\Leftrightarrow9x^2+16=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2=-16\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{16}{9}\)
Vậy không tồn tại x thỏa mãn
e) Nếu M(x) = 0
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vì f(x)=(x-1)(x+2) nên 1 và -2 là nghiệm của f(x)
Nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0
Ta có: g(1)=0=1+a+b+2
\(\Rightarrow a+b=-3\)
g(-2)=0=(-8)+4a-2b+2
\(\Rightarrow4a-2b=6\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}2a+2b=-6\\4a-2b=6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow6a=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\Leftrightarrow n^0\in\left\{1;-2\right\}\)
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ta có:
+ Nếu x = 1: \(a+b+3=0\Leftrightarrow a+b=-3\Rightarrow2a+2b=-6\)
+ Nếu x = -2: \(4a-2b-6=0\Leftrightarrow4a-2b=6\)
Cộng vế 2 đẳng thức trên ta được:
\(2a+2b+4a-2b=-6+6\)
\(\Leftrightarrow6a=0\Rightarrow a=0\)
\(\Rightarrow b=-3\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)