K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2020

nZn=m/M=19,5/65=0,3(mol)

PT:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2↑↑

1...........2.............1............1(mol)

0,3->0,6 -> 0,3 -> 0,3 (mol)

mZnCl2=n.M=0,3.136=40,8(g)

(mH2=m.M=0,3.2=0,6(g))

c) nFe2O3=m/M=128/160=0,8(mol)

PT:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe +3H2O

1..............3...........2..............3 (mol)

0,1 <- 0,3 -> 0,2 -> 0,3(mol)

Chất dư là Fe2O3

Số mol Fe2O3 dư là : 0,8-0,1=0,7(mol)

=> mFe2O3 dư=n.M=0,7.160=112(gam)

nH2 có 0,3 mol thôi em

4 tháng 3 2018

nZn = 0,3 mol

nHCl = 0,5 mol

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Đặt tỉ lệ ta có

0,3 < \(\dfrac{0,5}{2}\)

⇒ Zn dư và dư 3,25 gam

⇒ VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

4 tháng 3 2018

nZn=19,5/65=0,3(mol)

mHCl=18,25/36,5=0,5(mol)

pt: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

1______2

0,3_____0,5

Ta có: 0,3/1>0,5/2

=>Zn dư

mZn dư=0,05.65=3,25(mol)

Theo pt: nH2=1/2nHCl=1/2.0,5=0,25(mol)

=>VH2=0,25.22,4=5,6(l)

28 tháng 11 2016

a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

b/ Công thức về khối lượng:

mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

Ta thấy mdung dịch tăng = mZn - mH2 = 63

=> mH2 = mZn - 63 = 65 - 63 = 2 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2 = 65 + 73 - 2 = 136 gam

22 tháng 12 2016

a) Theo đề bài, ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)

Khối lượng sắt clorua tạo thành:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta được:

nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)

Khối lượng HCl đã phản ứng:

mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

22 tháng 12 2016

a)

PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2

b)

Số mol của Sắt là :

\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2

Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)

Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)

Khối lượng FeCl2 tạo thành là :

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)

Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :

\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt

Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng

Vậy khối lượng của HCl là :

\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt =))ok

16 tháng 5 2017

a)PTHH : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

---------0,3------0,6----------0,3---------0,3 ( mol )

b)Ta có nZn = 19,5/65 = 0,3 mol

Theo PTHH ta có :

nZnCl2 = 0,3 mol => mZnCl2 = 0,3.13640,8 gam

nH2 =0,3 mol => mH2 =0,3.2= 0,6 gam

c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

ta có nFe2O3 = 128/160 = 0,8 mol

Ta có \(\dfrac{0,8}{1}>\dfrac{0,3}{3}=>Fe_2O_3dư\)

nFe2O3 dư = 0,8 - ( 0,3/3) = 0,7 mol

Khối lượng Fe2O3 dư là : 0,7.160 = 112 gam

Vậy...

16 tháng 5 2017

a) PTHH : Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)

b) Có : nZn = 19,5/65 = 0,3(mol)

Theo PT(1) => nZnCl2 = nZn = 0,3(mol)

=> mZnCl2 = 0,3 . 136 = 40,8(g)

Theo PT(1) => nH2 = nZn = 0,3(mol)

=> mH2 = 0,3 . 2 = 0,6(g)

c ) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O (2)

Có : nFe2O3 = 128/160 = 0,8(mol)

Lập tỉ lệ

\(\dfrac{n_{Fe2O3\left(ĐB\right)}}{n_{Fe2O3\left(PT\right)}}=\dfrac{0,8}{1}=0,8\) > \(\dfrac{n_{H2\left(ĐB\right)}}{n_{H2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\)

=> Sau pứ : Fe2O3 dư , H2 hết

Theo PT(2) => nFe2O3(Pứ) = 1/3 .nH2 = 1/3. 0,3 = 0,1(mol)

=> nFe2O3(dư) = 0,8 - 0,1 = 0,7(mol)

=> mFe2O3(dư) = 0,7 . 160 =112(g)

25 tháng 4 2019

a) PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nHCl = 2nZn = 2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
b) Theo PT: n\(H_2\) = nZn = 0,3(mol)
=> V\(H_2\) = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
c) PTHH: 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
n\(Fe_2O_3\) = \(\frac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ : \(\frac{n_{H_2}}{3}=\frac{0,3}{3}=0,1< \frac{n_{Fe_2O_3}}{1}=0,3\)
=> H2 hết, Fe2O3
=> Tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT: nFe = \(\frac{2}{3}\)n\(H_2\) = \(\frac{2}{3}\).0,3 = 0,2(mol)
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
Theo PT: n\(Fe_2O_3\) = \(\frac{1}{3}\)n\(H_2\)= \(\frac{1}{3}\).0,3 = 0,1 (mol)
=> n\(Fe_2O_3\) = 0,3-0,1 = 0,2 (mol)
=> m\(Fe_2O_3\)= 0,2.160 = 32 (g)
Vì mchất rắn = mFe + m\(Fe_2O_3\)
=> mchất rắn = 11,2 + 32 = 43,2 (g) = a

25 tháng 4 2019

nZn= 0.3 mol

Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2

Từ PTHH:

nHCl = 0.6 mol

mHCl= 21.9g

nH2= 0.3 mol

VH2= 6.72l

nFe2O3= 0.3 mol

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O

Từ PTHH:

0.3/1 > 0.3/2 => Fe dư

mCr= mFe2O3 dư + mFe= 48-0.15*160+0.2*56=35.2g

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị

19 tháng 8 2018

a) Chất tham gia: kẽm, dung dịch axit clohidric

Chất sản phẩm: kẽm clorua, khí hiđrô

b) Từ hai chất đã cho tạo thành hai chất mới

c) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

d) Theo ĐL BTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}\)

\(\Leftrightarrow m_{HCl}=13,6+0,2-6,5=7,3\left(g\right)\)

17 tháng 7 2017

H2SO4 đặc hay lỏng vậy bạn?

17 tháng 7 2017

Bài 1:

a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

theo pt: 1mol 1mol 1mol 1mol

theo đb: 0,2mol 0,25mol

Phản ứng: 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol

Sau phản ứng: 0 0,05mol

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư\)

\(n_{H_2SO_4dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4dư}=n.M\)

\(=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

c)

\(m_{ZnCl_2}=n.M\)

\(=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=n.M\)

\(=0,2.2=0,4\left(g\right)\)