K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Gọi CTDC: RO

PTHH: RO+ 2HCl----->RCl2+H2O

Ta có

mdd\(_{HCl}=100.1,2=120\left(g\right)\)

m\(_{HCl}=\)\(\frac{120.21,9}{100}=26,28\left(g\right)\)

n\(_{HCl}=\frac{26,28}{36,5}=0,72\left(mol\right)\)

Theo PTHH: n\(_{RO}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,36\left(mol\right)\)

M\(_{RO}=\frac{17,8}{0,36}=49\left(g\right)\)

Bạn xem lại đề nhé

28 tháng 9 2021

\(m_{ddHCl}=120.1,2=144\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=144.21,9\%=31,536\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{31,536}{36,5}=0,864\left(mol\right)\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol:   0,432   0,864

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{17,28}{0,432}=40\left(g/mol\right)\)

  \(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)   

 ⇒ R là magie ( Mg )

Đặt kim loại hóa trị II là A.

=> Oxit: AO

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{AO}=n_A=\dfrac{1,9-0,8}{35,5.2-16}=0,02\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{0,8}{0,02}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+16=40\\ \Leftrightarrow M_A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow Oxit:MgO\)

Gọi tên oxit: Magie oxit.

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Em cảm ơn ạ!

25 tháng 12 2023

CTHH của oxit : AO

AO + 2HCl -> ACl2 + H2

A+16.............A + 71 

0.8.........................1.9

 \(\Rightarrow1.9\cdot\left(A+16\right)=0.8\cdot\left(A+71\right)\)

\(\Rightarrow A=24\)

A là : Mg

CTHH : MgO 

17 tháng 2 2018

Chọn B

21 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

24 tháng 7 2018

Sửa đề thành 200ml dd HCl 3M là làm dc

25 tháng 7 2018

Gọi CTTQ: A2O3

nHCl = 0,2 . 3 = 0,6 mol

Pt: A2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

0,1 mol<---0,6 mol-> 0,2 mol

Ta có: \(10,2=0,2\left(2A+48\right)\)

=> A = 27

Vậy A là Nhôm (Al). CTHH: Al2O3

CM AlCl3 = \(\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

mdd HCl = 1,2 . 200 = 240 (g)

mdd sau pứ = mAl2O3 + mdd HCl = 10,2 + 240 = 250,2 (g)

C% dd AlCl3 = \(\dfrac{0,2.133,5}{250,2}.100\%=10,67\%\)

27 tháng 7 2021

\(A_2O+2HNO_3\rightarrow2ANO_3+H_2O\)

\(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_{A_2O}=\dfrac{12,4}{0,2}=62\)

Ta có : 2A + 16 =62 

=> A=23 (Na) 

Vậy oxit cần tìm là Na2O