K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

PTHH:SO3+H2O--->H2SO4

Ta có

n\(_{SO3}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{H2SO4}=n_{SO3}=0,2\left(mol\right)\)

C\(_{M\left(H2SO4\right)}=\frac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

Chúc bạn học tốt

15 tháng 9 2019

nSO3 = 0,2 mol

PTHH : SO3 +H2O--->H2SO4

=>nH2SO4 = 0,2 mol ( do nH2SO4 = nSO3)

=>CM = 0,2 / 0,4 = 0,5 M

23 tháng 8 2016

 nMgO = 4:40 = 0,1 mol 
mH2SO4 = 100*19,6:100 = 19,6 gam 
=> nH2SO4 = 19,6:98 = 0,2 mol 
PTHH 
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O 
theo phương trình pư ta thấy nMgO = nH2SO4 = nMgSO4 
Bài cho nMgO = 0,1mol <nH2SO4 = 0,2 mol 
=> H2SO4 dư, nH2SO4 dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol 
Dung dịc thu được sau pư là MgSO4 và H2SO4 dư 
theo pư nMgSO4 = nMgO = 0,1 mol 
=> mMgSO4 = 0,1*120 = 12g 
=> mH2SO4 dư = 0,1*98 = 9,8 g 
mdd sau pư = 4 + 100 = 104 g 
=> C%MgSO4 = (12:104)*100 = 11,54% 
=> C%H2SO4 dư = (9,8:104)*100 = 9,42%

25 tháng 10 2018
https://i.imgur.com/FBu0kzh.jpg
26 tháng 10 2018

K2O + H2O → 2KOH (1)

a) \(n_{K_2O}=\dfrac{47}{94}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)

c) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\times1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,5\times98=49\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{49}{20\%}=245\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{245}{1,14}=214,912\left(l\right)\)

17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

10 tháng 8 2019

Tham khảo:

Cho 16g CuO tác dụng vá»i 200g dung dá»ch H2SO4 ná»ng Äá» 19.6% sau phản ứng thu Äược dung dá»ch B,Hóa há»c Lá»p 9,bà i tập Hóa há»c Lá»p 9,giải bà i tập Hóa há»c Lá»p 9,Hóa há»c,Lá»p 9

10 tháng 8 2019

nH2SO4 =0,4 (mol)

nCuO = 0,2 (mol)

CuO + H2So4 -> CuSO4 + H2O

0,2........0,2 0,2 (mol)

H2SO4 dư 0,2 mol

\(C\%_{H2SO\text{4}}=\frac{0,2.98}{16+200}.100\%=9,\left(074\right)\%\)

C%CuSO4 = \(\frac{0,2.160}{16+200}.100\%=14,\left(814\right)\%\)

5 tháng 7 2017

a)nCuO=10:80=0,125(mol)

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

0,125...0,125.....0,125............(mol)

Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=0,125.98=12,25(g)

=>\(C_{\%ddH_2SO_4}\)=\(\dfrac{12,25}{300}\).100%=4,1%

b)Theo PTHH:\(m_{CuSO_4}\)=0,125.160=20(g)

mà mdd(sau)=300+10=310(g)

=>\(C_{\%dd\left(sau\right)}\)=\(\dfrac{20}{310}\).100%=6,452%

5 tháng 7 2017

a) PTHH: CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O

nCuO = \(\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

Theo PTHH: n\(H_2SO_4\) = nCuO = 0,125 (mol)

=> m\(H_2SO_4\) = 0,125.98 = 12,25 (g)

=> C%\(H_2SO_4\) = \(\dfrac{12,25}{300}.100\%=4,08\%\)

b) Theo PTHH: n\(H_2O\) = nCuO = 0,125 (mol)

=> m\(H_2O\) = 0,125.18 = 2,25 (g)

=> mddsp/ứ = 10 + 300 - 2,25 = 307,75 (g)

Theo PTHH: n\(CuSO_4\) = nCuO = 0,125 (mol)

=> m\(CuSO_4\) = 0,125.160 = 20 (g)

=> C%\(CuSO_4\) = \(\dfrac{20}{307,75}.100\%=6,5\%\)

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)

9 tháng 11 2019

Bà i 1. Tính chất hóa há»c của oxit. Khái quát vá» sá»± phân loại oxit

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/vbtv2EJ.jpg
3 tháng 10 2018

a) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\times400=40\left(g\right)\)

c) Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3\times0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3\times98=29,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{280}\times100\%=10,5\left(M\right)\)