Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
a) nZn= \(\dfrac{13}{65}=0,2\) (mol)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,2\) (mol)
⇒ \(m_{H_2SO_4}=\) 0,2 . 98 = 19,6 (g)
b) Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,2\) (mol)
⇒ \(m_{ZnSO_4}=\) 0,2 . 161 = 32,2 (g)
c) Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\) (mol)
⇒ \(V_{H_2}\)= 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
nZn = 13/65= 0,2 mol
theo pthh: nZn = nH2SO4
=> nH2So4= 0.2 mol
Khối lượng H2So4 = 98g
=>m H2So4 = 98 * 0,2 =19.6 g ( * là phép nhân :))
- Câu B giải tương tự
Câu c: theo pthh n Zn = n H2 = 0,2 mol
=> VH2= 0,2 *22,4 = 4,48 l
a) Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
m H2 =\(\frac{5,6}{22,4}.2=0,5\left(g\right)\)
b) Áp dụng định luật bảo tooanf khối lượng ta có
m\(_{H2SO4}=m_{H2}+m_{ZnSO4}-m_{Zn}\)
=40,25+0,5-16,25=24,5(g)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
25 độ , 1bar là điều kiện chuẩn
\(PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)
0,25----------------------------->0,25 (mol)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(dkc\right)}=n\cdot24,79=0,25\cdot24,79=6,1975\left(l\right)\\ =>C\)
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
a/ nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
=> nZn = 0,15 mol
=> mZn = 0,15 x 65 = 9,75 gam
b/ => nHCl = 2nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol
=> mHCl = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2
<=> mZnCl2 = 9,75 + 10,95 - 0,15 x 2 = 20,4 gam
d/ PTHH: H2 + Cl2 ===> 2HCl
nCl2 = 14,2 / 71 = 0,2 mol
=> H2 hết, Cl2 dư
=> nHCl = 2nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol
=> mHCl(thu được) = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam
PTPỨ: Zn + ZnSO4 (dư) -----> CuSO4 + H2
3,01875mol X (số cần tìm) mol
a) nCuSO4 =m:M = 483: 160 = 3,01875 (lật ngược lên trên phương trình đặt và tìm X)
Vậy X = 3,01875.1/1 = 3,01875
=> Vh2= n .22,4 = 3,01875 .22,4 = 67,62 L
b) ta có nzn = n CuSO4= 3,01875 => mZn = n.M = 3,01875 . 65 = 196,21875 g
(bạn không nên ghi nét đứt như mình nhé, sai đó, do bàn phím mình không có nét thẳng)
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,25.24,79=6,1975(l)\\ \Rightarrow C\)