K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{73.10\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{6}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ a.Muối.tạo.thành:FeCl_3\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{2}{6}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=\dfrac{1}{15}.162,5=\dfrac{65}{6}\left(g\right)\\ b.Chất.tan.ddA:FeCl_3\\ m_{ddFeCl_3}=m_{Fe_2O_3\left(p.ứ\right)}+m_{ddHCl}=\dfrac{1}{6}.0,2.160+73=\dfrac{235}{3}\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{\dfrac{65}{6}}{\dfrac{235}{3}}.100=13,83\%\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100}{7,3}=200\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=4,8+200-0,2.2=204,4\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{204,4}.100\approx9,295\%\\ d.V_{ddHCl}=\dfrac{200}{1,05}=\dfrac{4000}{21}\left(ml\right)=\dfrac{4}{21}\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{4}{21}}=2,1\left(M\right)\)

10 tháng 4 2020

c3

gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

x → 2x

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

y → 6y

ta có mhh = mCuO + mFe2O3 = 80x + 160y = 23,2 (I)

nHCl = VHCl . CM HCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol

nHCl = nHCl (1) + nHCl(2) = 2x + 6y = 0,7 (II)

Giải hệ (I) và (II) ta có x = 0,17 và y = 0,06

=> mCuO = 0,17 . 80 = 13,6g

mFe2O3 = 0,06 . 160 = 9,6g

17 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/ZIHMsam.jpg
4 tháng 5 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nha :

a) Phương trình hóa học:

        Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 

P/ư:  x      x            x           x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu  = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch: 

mdd =  + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
25 tháng 9 2021

a) \(\%m_{MgO}=56,66\%\)

   \(\%m_{Al_2O_3}=43,34\%\)