Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\) mol
mH2SO4 = \(\dfrac{20\times100}{100}=20\left(g\right)\)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{20}{98}=0,204\) mol
Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02 mol-> 0,02 mol-> 0,02 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:
\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mH2SO4 dư = (0,204 - 0,02) . 98 = 18,032 (g)
mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%=17,748\%\)
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%=3,15\%\)
Câu 2:
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol
Pt: CO2 + Ba(OH)2 --to--> BaCO3 + H2O
0,1 mol-> 0,1 mol---------> 0,1 mol
mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
CM Ba(OH)2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol
a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)
b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)
PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)
3 : 1 : 2 : 3 mol
1, 7 0,4 0,8 1,2 mol
\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)
BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + CO2 + H2O (1)
MgSO3 + 2HCl -> MgCl2 + SO2 + H2O (2)
\(\overline{M}\)=24,5.2=49
Đặt nCO2=nBaCO3=a
nSO2=nMgSO3=b
\(\dfrac{44a+64b}{a+b}=49\)
=>\(\dfrac{a}{b}=3\)
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}197a+104b=34,75\\a=3b\end{matrix}\right.\)
=>a=0,15;b=0,05
mBaCO3=197.0,15=29,55(g)
mMgSO3=104.0,05=5,2(g)
a) PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 ------> Al2(SO4)3 + 3 H2 (1)
b) Ta có: nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol)
Theo pt (1) nAl2(SO4)3 =1/2 nAl= 0,2*1/2 = 0,1 (mol)
mAl2(SO4)3 = 0,1*342 = 34,2 (g)
c) PTHH: Fe2O3 + 3 H2 ------> 2 Fe + 3 H2O (2)
Theo pt (1) nH2 = 3/2 nAl = 3/2*0,2 =0,3 (mol)
nFe2O3 = 20/160 = 0,125 (mol)
Theo pt (2) ta có: 0,125/1 > 0,3/3 ===> Fe dư.
Do đó theo pt (2); nFe= 2/3 nH2 =0,3*2/3 =0,2 (mol)
Vậy mFe= 0.2*56 = 11,2 (g)
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,15(mol)
nHCl=0,2(mol)
Vì \(\dfrac{0,2}{2}< 0,15\) nên CaCO3 dư
Theo PTHH 1 ta có:
nCO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nCO2=nNa2CO3=0,1(mol)
mNa2CO3=106.0,1=10,6(g)
nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ: 2 3
Pứ: ? mol 0,15
Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol
=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g
a) PTHH:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al tham gia phản ứng là:
5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Theo PTHH, số mol H2 sinh ra là:
0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
Thể tích H2 sinh ra là:
0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
b) Theo PTHH, số mol muối Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng là: 0,2 : 2 = 0,1 (mol)
Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
0,1 [ 27.2 + (32+16.4).3 ] = 25,5 (g)
d) Theo PTHH, số mol H2SO4 đã dùng là:
0,2 : 2 . 3 = 0,3 (mol)
Khối lượng H2SO4 đã dùng là:
0,3 ( 1.2+32+16.4) = 29,4 (g)
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c) nHCl = 2.nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
d) nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
2H3PO4+6KOH
-->2K3PO4+6H2O
K/lượng của KOH là :
Mct=Mdd.C%/100%
=200.8,4%/100%=16,8(g)
Số mol của H3PO4 là:
n=m/M=19,6/98=0,2(mol)
Số mol của KOH là:
n=m/M=16,8/56=0,3(mol)
So sánh:
nH3PO4 bđ/pt=0,2/2>
nKOH bđ/pt=0,3/6
Vậy H3PO4 dư tính theo KOH
Số mol của K3PO4 là:
nK3PO4=1/3nKOH
=1/3.0,3=0,1 (mol)
K/lượng của K3PO4 là:
m=n.M=0,1.212=21,2(g)
Vậy sau phản ứng thu được muối : K3PO4 và k/lượng là:21,2 g
Số mol của H2O là:
nH2O=nKOH=0,3 (mol)
K/lượng của H2O là:
m=n.M=0,3.18=5,4(g)
K/lượng của dung dịch K3PO4 là
200+19,6=219,6(g)
Nồng độ % của dung dịch là:
C%=(Mct/Mdd).100%
=(21,2/219,6).100%
=9,654%
nNaOH = 0,375 mol
2NaOH + Ba(HCO3)2 => BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
0,375--------------------------> 0,1875---> 0,1875
a. m tủa = 0,1875.197 = 36,9375
b. m muối sinh ra = 0,1875.106 = 19,875