Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lượng dd H2SO4
D= \(\frac{mdd}{vdd}\)↔ mdd= D . vdd = 1,31 . 150 =196,5 gam
khối lượng chất tan H2SO4
c% =\(\frac{mct}{mdd}\) .100% ↔mct= (c% .mdd ) : 100 % =(22,4 . 196,5) : 100% =44,016 gam
số mol H2SO4
n= 44,016: 98 =0,45 mol
a) 200 ml =0,2 lít
nCuSO4 = 16/160 = 0,1 mol
CM = 0,1/0,2=0,5 M
b) khối lượng H2SO4 có trong 150g dd là
\(150.\dfrac{14}{100}=21gam\)
Vậy...
a) Đổi 100ml= 0.1l
ta có CM=n/V => n=V.CM
vậy số mol của H2SO4 là: 0,1.2=0.2 mol
b) ta có n=V.CM=> số mol của H2SO4 là (100.2)/1000=0.2mol
=> m H2SO4= 0,2 . (2+32+16.4)=19,6(g)
ta có C%= \(\dfrac{_{ct}m}{m_{dd}}\).100% => \(_{m_{dd}}\)= mct/C%.100%=19,6/40.100=49(g)
Vậy khối lượng H2SO4 là 49(g)
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
Đổi 500 ml = 0,5 l
nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)
b) Ta có phương trình
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
1 : 1 : 1 : 1
\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al++3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,1 0,15 0,05 0,15
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{3}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddH2SO4}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a. PTPỨ: H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2H2O + Na2SO4
b. Ta có : nH2SO4 = \(\frac{1.20}{1000}\) = 0,02 mol
c. Theo phương trình: nNaOH = 2.nH2SO4 = 2.0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,04. 40 = 1,6(g)
d. mdd NaOH = \(\frac{1,6.100}{20}\) = 8(g)
e1. PTHH: H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
Ta có: nKOH = 2. nH2SO4 = 2. 0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mKOH = 0,04.56=2,24(g)
e2. mdd KOH = \(\frac{2,24.100}{5,6}\) = 40(g)
e3. Vdd KOH = \(\frac{40}{1,045}\) \(\approx\) 38,278 ml
1)
nBaCl2=\(\frac{\text{150.10%.1,04}}{208}\)=0,075 mol
nH2SO4= \(\frac{\text{50.20%.1,225}}{98}\)=0,125 mol
PTHH:
BaCl2+ H2SO4→ BaSO4+ 2HCl
0,075___0,075____0,075___0,15
mdd sau pư= 150.1,04+50.1,225- 0,075.233= 199,75 g
C%HCl=\(\frac{\text{0,15.36,5}}{199,75.100\%}\)=2,74%
C% H2SO4 dư= \(\frac{\text{(0,125- 0,075).98}}{199,75}\)=2,45%
2)
nBa=\(\frac{\text{10,275}}{137}\)=0,075 mol
nH2So4 dư= 0,125- 0,075= 0,05 mol
PTHH:
Ba + H2SO4 → BaSO4+ H2
0,025__0,025___ 0,025
Ba + 2HCl → BaCl2+ H2
0,0375_0,075__0,0375
Ba + 2H2O→ Ba(OH)2 + H2
0,0125 0,0125
mdd sau pư= \(\frac{\text{199,75}}{2}\)+ 10,275- 0,025.233- 0,025.2=104,275g
C%Bacl2= \(\frac{\text{0,0375.208}}{104,275.100\%}\)=7,48%
C% Ba(OH)2= \(\frac{\text{0,0125.171}}{104,275.100\%}\)=2,05%
Ta có: