Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
=> nSO2 = 0,15 (mol)
nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
=> nOH- = 0,01 (mol)
nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)
=> nOH- = 0,24 (mol)
=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)
=> Phản ứng tạo 2 muối.
Ta có phương trình ion sau:
SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)
a...............2a
SO22- + OH- ===> HSO3- (2)
b..............b
Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)
Lượng kết tủa là BaCO3
=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
0,08 -> 0,08
Ta có : 100ml = 0,1 lít
nBa(OH)2 = 0,1.1 = 0,1 (mol)
nH2SO4 = 0,1.0,8 = 0,08 (mol)
Ta có tỉ lệ : \(\frac{nBa\left(OH\right)2}{1}>\frac{nH2SO4}{1}\) (\(\frac{0,1}{1}>\frac{0,08}{1}\))
=> Ba(OH)2 dư, H2SO4 phản ứng hết
mBaSO4 = 0,08.233=18,64 (g)
nFe2(SO4)3 = 0,15 mol
nBa(OH)2 = 0,3 mol
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 +
3BaSO4
x---------------->3x-------------------->2x--------------->3x
0,1mol <--------0,3 mol------------>0,2mol-----> 0,3 mol Kết tủa A: Fe(OH)3 : 0,2mol
BaSO4 : 0,3 mol
dung dịch B: Fe2(SO4)3 dư: 0,05 mol
+ Nung chất rắn A đến m không đổi=> ta có PT
2Fe(OH)3 ----t-------> Fe2O3 + 3H2O
0,2 mol----------------. 0,1 mol => chất rắn D là: Fe2O3 : 0,1 mol
BaSO4: 0,3 mol
=> mD = mFe2O3 + mBaSO4 = 16 + 69,9 =85,9 g
+ Thêm BaCl2 vào dd B được kết tủa E:
=> Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -------> 2FeCl3 + 3BaSO4
0,05mol-------------------------------------------->0,15mol => mE = mBaSO4 = 34,95 g
b) Cm Fe2(SO4)3 trong B = 0,05: (0,1 + 0,15) = 0,2M
Bài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam. B. 5 gam.
C. 10 gam. D. 20 gam.
Bài 2. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là
A. 2,24 lít. B. 6,72 lít.
C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít
Bài 3. Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,0432g B. 0,4925g
C. 0,2145g D. 0,394g
Bài 4. Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng x M , sau phản ứng thu được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của V và x là
A. 1,568 lit và 0,1 M B. 22,4 lít và 0,05 M
C. 0,1792 lít và 0,1 M D. 1,12 lít và 0,2 M
Bài 5. Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít
C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít D. 3,36 lít
Bài 6. Đốt 8,96 lít H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH là
A. 100 ml. B. 80ml.
C. 120 ml. D. 90 ml.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là
A. 50 ml. B. 75 ml.
C. 100 ml. D. 120 ml.
Bài 9. Đốt cháy m gam FeS trong khí O2 dư thu được khí X. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,34 gam kết tủa. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì lại thấy có kết tủa Giá trị của m là:
A. 2,53 gam B. 3,52 gam
C.3,25 gam D. 1,76 gam
Bài 10. Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2bằng
A. 0,02M. B. 0,025M.
C. 0,03M. D. 0,015M.
Bài 11. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 ( ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là:
A. 1,232 lít và 1,5 gam B. 1,008 lít và 1,8 gam
C. 1,12 lít và 1,2 gam D. 1,24 lít và 1,35 gam
Bài 12. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05 M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị m và V là:
A. 3,2 gam và 0,5 lít B. 2,32 gam và 0,6 lít
C. 2,22 gam và 0,5 lít D. 2,23 gam và 0,3 lít
Gọi số mol KAl(SO4)2.12H2O là 2x
Hòa tan KAl(SO4)2.12H2O vào nước thu được X:
2KAl(SO4)2.12H2O → K2SO4 + Al2(SO4)3 + 24H2O
2x______________________x _____ x
Nhỏ Ba(OH)2 vào X thu được Y
Cho thêm Ba(OH)2 vào Y thấy lượng kết tủa tăng
→ Trong Y vẫn còn K2SO4, Al2(SO4)3
Kết tủa Z tan 1 phần trong NaOH → Trong Z có Al(OH)3
Coi bài toàn thành nhỏ từ từ 150 + 225 = 375 (ml) dd Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được 42,75 + 61,005 = 103,755g kết tủa .
nBa(OH)2 = 0,375 . 1 = 0,375 mol
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3↓
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2KOH
6KOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3K2SO4
nBaSO4 = nBa(OH)2 = 0,375 mol
mBaSO4 = 0,375 . 233 = 87,375 (g) > 61,005g
→ Ba(OH)2 một phần đã hòa tan Al(OH)3
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
Bảo toàn gốc SO4: nSO4 = 3nAl2(SO4)3 + nK2SO4 = 3x + x = 4x mol
nBaSO4 = nSO4 = 4x
Bảo toàn nguyên tố Ba: nBa(AlO2)2 + nBaSO4 = nBa(OH)2
→ nBa(AlO2)2 = 0,375 - 4x (mol)
Bảo toàn nguyên tố K: nKAlO2 = 2nK2SO4 = 2x mol
Bảo toàn nguyên tố Al: 2nAl2(SO4)3 = 2nBa(AlO2)2 + nKAlO2
→ 2x = 2.(0,375 - 4x) + 2x
→ x =
\(\text{a, 2 M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + n H2}\)
Ta có :
\(\text{n H2 = 0,1 mol --> n M = 0,2/n mol}\)
--> M = 12n
--> n = 2 và M = 24g/mol
--> M là Magie
\(\text{Mg + Cl2 ---> MgCl2 }\)
\(\text{MgCl2 +2 AgNO3 --> Mg(NO3)2 + 2AgCl}\)
b, n Al2(SO4)3 = 0,01 mol
n Al(oh)3 = 0,01 mol
\(\text{Al2(so4)3 + 6Naoh --->2 Al(oh)3 + 3Na2So4}\)
n Al2(so4)3/1 > n Al(oh)3/2
--> xảy ra 2 TH
\(\text{TH1: Al2(SO4)3 dư, NaOH hết}\)
n NaOh = 3 n Al(oh)3 = 0,03 mol
---> CM NaOH = 0,6 M
TH2: Al2(SO4)3 pứ hết, Al(OH)3 tan 1 phần do NaOH pứ vs Al2(so4)3 còn dư
\(\text{Al2(so4)3 +6 naoh --->2Al(oh)3+3Na2SO4}\)
0,01 -->.........0,06....... ---> 0,02
Al(oh)3 + naoh --> NaAlO2 + 2H2O
pứ: 0,02-0,01--> 0,01
---> n NaOH = 0,07 mol
\(\text{--> CM NaOH = 1,4M}\)
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
3Ba(OH)\(_2\)+ Al\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)------> 3 BaSO\(_4\)+ 2Al(OH)\(_3\)
Ta có ;n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)= 0,15.0,1=0,015( mol)
n\(_{Al_2}\left(SO_4\right)_3\)= 0,1.0,1=0,01 (Mol)
=> Ba(OH)\(_2\)hết
Theo PTHH: n\(_{BaSO_4}\)=n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,015 (mol)
m\(_{BaSO_4}\)= 0,015. 233=3,495 (g)
n\(_{Al\left(OH\right)_3}\)= \(\frac{2}{3}\)n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,01 mol
m\(Al\left(OH\right)_3\)= 0,01.78=0,78 g
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,15=0,015\left(mol\right);n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
(mol) 3 1 3 2
(mol) 0,015 \(5.10^{-3}\) 0,015 0,01
\(TL:\frac{0,015}{3}< \frac{0,01}{1}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3.du\)
\(m_{kt}=0,015.233+0,01.79=4,285\left(g\right)\)