K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

loading...  

18 tháng 12 2022

a) Ptr: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 
Tl:       1         2          1          1
n:      0,25    0,5        0,25      0,25
b) nFe\(\dfrac{m}{M}\)\(\dfrac{14}{56}\) = 0,25 (mol)
 mFeCl2= n x M= 0,25 x 127 = 31,75 (g)
c) VHCl=\(\dfrac{n}{C_M}\)\(\dfrac{0,5}{1}\)= 0,5 (\(l\))
Đổi 0,5\(l\)= 500m\(l\)

BT
24 tháng 12 2020

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b) nMg =\(\dfrac{14,4}{24}\)=0,6 mol => nH2 = nMg= 0,6 mol <=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít

c) nHCl = 2nMg = 1,2mol => mHCl = 1,2.36,5 = 43,8 gam

=> C%HCl \(\dfrac{43,8}{200}.100\) =21,9%

Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản: a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc). b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành. c) Cho 13g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình...
Đọc tiếp

Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản:
a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
c) Cho 13g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình và cho chúng tác dụng với một lượng O2 dư. Tính khối lượng chất tạo thành.
d) Cho 5 gam hỗn hợp bột hai muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
e) Ngâm bột magie dư trong 10ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
1. Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
f) Hoà tan 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
g) Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp
( Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = 1 )

h) Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%

1.Viết PTPƯ xảy ra?

2.Tính số gam dung dịch NaOH đã dùng

3.Thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% có khối lượng riêng là 1,045g/ml. Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng để trung hòa dung dịch H2SO4 đã cho?

11
11 tháng 8 2019

a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).

\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)

11 tháng 8 2019

b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.

\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)

26 tháng 12 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

\(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

26 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2           0,4           0,2           0,2

\(b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2l\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)

21 tháng 6 2016

Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Al,Mg,Zn

PT: 

2Al + 6HCl--->2AlCl3 + 3H2

x-------3x----------------------1,5x   mol

Mg + 2HCl--->MgCl2 + H2

y-----2y----------------------y    mol

Zn + 2HCl--->ZnCl2 + H2

z----2z--------------------z      mol

b.

Số mol H2: nH2=16,352/22,4=0,73 mol

1,5x+y+z=0,73

27x = 24y =>x=8y/9

=>7y/3 +z =0,73 (*)

27x + 24y + 65z=19,6

27x = 24y

=> 48y + 65z =19,6 (**)

Từ (*),(**)

=>y=0,27 => mMg =6,48 g

z=0,1=>mZn = 6,5 g

x=0,24=>mAl =6,48g

c.

nHCl =2nH2

=>nHCl =2.0,73=1,46 mol

=>V dd=1,46/2=0,73(l)

 

16 tháng 11 2016

mg+2hcl-> mgcl2+ h2

mgo+2hcl->mgcl2+ h2o

đặt nmg=a, nmgo=b

theo bài ra và theo pthh ta có hệ:

24a+40b=4,4

a=2,24/22,4

=> a=0,1, b=0,05

-> %m Mg=0,1*24/4,4*100=54,54%

%m MgO=100-54,54=45,45%

nhcl= 2nmg+ 2nmgo=0,3

=> vhcl=0,3/2=0,15l=150ml

14 tháng 9 2021

undefined

14 tháng 9 2021

\(a/\\MgO+2HCl \to MgCl_2+H_2O\\ n_{MgO}=\frac{8}{40}=0,2(mol)\\ b/\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4(mol)\\ CM_{HCl}=\frac{0,4}{0,2}=2M\)

25 tháng 9 2021

Câu 3 : 

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

1) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

              1            2             1            1

           0,2          0,4            0,2

\(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

2) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{20}=73\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

25 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại giúp mình chỗ : 

\(m_{MgCl2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

5 tháng 12 2021

\(n_{HCl}=\dfrac{18.25}{36.5}=0.5\left(mol\right)\)

\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(b.\)

\(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0.5=0.25\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0.25\cdot24=6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

\(c.\)

\(V_{H_2\left(tt\right)}=5.6\cdot90\%=5.04\left(l\right)\)

15 tháng 11 2021

\(a,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{7,4}{74}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{7,3}{200}\cdot100\%=3,65\%\\ c,CaCl_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2HCl\\ n_{H_2SO_4}=1\cdot0,25=0,25\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

Do đó sau p/ứ H2SO4 dư

\(\Rightarrow n_{CaSO_4}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaSO_4}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)

15 tháng 11 2021
 

Ca(OH)2+ H2CL-> CaCL2+ H2O

số n của Ca(OH)2 là :

A) nCa(OH)2 =m/M=7,4/74=0,1 mol

ta có nCa(OH)2=nCaCL2=0,1 mol

=>mCaCL2=0,1.111=11,1 gam

B) số mol của HCL là

nHCL=nCa(OH).2=0,1.2=0,2 mol

khối lượng của dung dịch HCL cần dùng

mHCL=n.M=0,2.71=14,2 gam

C)

nồng độ phần trăm là :

C/.=11,1/214,6.100/.=5/.