Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n CO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
n NaOH=\(2.0,225\)=0,45 mol
T=\(\dfrac{0,3}{0,45}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
=>Tạo ra 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
0,45-------0,225-------0,225
Na2CO3+H2O+CO2->2NaHCO3
0,075------------0,075--------0,15 mol
=>m NaHCO3=0,15.84=12,6g
=>m Na2CO3= 0,15.106=15,9g
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
\(a,PTHH:Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ b,n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{106}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\ c,n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
\(d,n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5\cdot0,3=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Vì \(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)_2}}{1}>\dfrac{n_{CO_2}}{1}\) nên Ca(OH)2 dư, tính theo CO2
\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1\cdot100\cdot80\%=8\left(g\right)\)
a) CaCO3+2HCl=>CaCl2+H2O+CO2
n CaCO3=10/100 = 0,1 mol
theo phương trình : n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol
=> V CO2 = 0,1*22,4 = 2,24 lít
b) CO2+2NaOH => Na2CO3+H2O
có thể xảy ra phản ứng :
Na2CO3+CO2+H2O=>2NaHCO3
m NaOH = 25*0,4 = 10 gam
=> n NaOH = 10/40 = 0,25 mol
mà nếu theo phương trình đầu tiên của câu b:
n CO2 = 1/2 n NaOH = 1/2*0,25 = 0,125 mol
mà thực tế n CO2 có 0,1 mol
=> n CO2 hết, n NaOH dư
=> chỉ tạo ra 1 muối là Na2CO3
n Na2CO3 = n CO2 = 0,1 mol
=> m Na2CO3 = 0,1*106=10,6 gam
Sửa đề: "3,36 lít CO2"
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{18}{40}=0,45\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Bazơ dư nên tính theo CO2
Theo PTHH: \(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)=n_{NaOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3}=0,15\cdot106=15,9\left(g\right)\\m_{NaOH}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
1.PTHH: CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2
2.Ta có: nCO2 = \(\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pt: nHCl = 2nCO2 = 2.0,2=0,4 mol
=> mHCl= 0,4 . 36,5 = 14,6g
=> C%= \(\frac{14,6}{100}.100=14,6\%\)
3. Chất khí sinh ra là cacbon điôxit ( CO2)
mCO2 = 0,2 . 44=8,8g
4. Muối sinh ra là canxi clorua ( CaCl2 )
Theo pt: nCaCl2 = nCO2= 0,2 mol
=> mCaCl2 = 0,2 . 111=22,2g
a)mH2SO4=\(\dfrac{200.7,3\text{%}}{100\%}\)=14,6g
nHCl=\(\dfrac{14,6}{36,5}\)=0,4(mol)
PTHH:
NaOH+ HCl→ NaCl+ H2O
1 1 1 1
0,4 0,4 0,4 (mol)
⇒mNaOH=0,4.40=16(g)
Nồng độ % của dd NaOH cần dùng là:
C%NaOH=\(\dfrac{16}{200}\) .100%=8%
b)Ta có:mdd spứ=mdd trc pứ=400g
mNaCl=0,4.58,5=23,4g
Nồng độ % dd muối tạo thành sau pứ là:
C%dd NaCl=\(\dfrac{23,4}{400}\) .100%=5,85%
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,6}=0,67\) => Tạo ra muối NaHCO3
b)
PTHH: NaOH + CO2 --> NaHCO3
0,4------------->0,4
=> \(m_{NaHCO_3}=0,4.84=33,6\left(g\right)\)