Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc VH2 = nH2 .22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Nồng độ mol của dung dịch axit cohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của kẽm clorua
CMZnCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{9}{80}=0,1125\left(mol\right)\)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1125 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,1125}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1. 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=>\(CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=>\(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(n_{CuO}=0,1125\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1125}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=> Sau phản ứng CuO dư
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,4 0,15
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tinsht toán dựa vào số mol của zn
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-\left(0,15.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=01,5\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.24,79=3,1875\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2\cdot0,15=0,3\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên sau p/ứ Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=13-9,75=3,25\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
150ml = 0,15l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,15}=2,7\left(M\right)\)
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của kẽm clorua
CMZnCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3\left(M\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,15 0,15
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\)
⇒ H2 dư , CuO phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa váo số mol của CuO
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,15 . 64
= 9,6 (g)
Chúc bạn học tốt