K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

a) Na2O +H2O--->2NaOH(1)

NaOH +HCl-->NaCl2 +H2(2)

b) Ta có

n\(_{Na2O}=\frac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh1

n\(_{NaOH}=2n_{Na2O}=0,4\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{HCl}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)

Tính nồng độ mol hợp lý hơn

CM\(_{HCl}=\frac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

c)CM\(_{NaOH}=\frac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Theo pthh2

n\(_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)

C\(_M=\frac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

25 tháng 9 2019

Tại sao Vdd NaCl = 0.2??

12 tháng 8 2019

1. \(n_{NaCl}=x\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(m_{ddspu}=200+120-22x=320-22x\left(g\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{58,5x}{320-22x}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow.........................\\ \Leftrightarrow x=1,02\left(mol\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{\frac{1,02}{2}.106}{200}.100\%=27,03\left(\%\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{1,02.36,5}{120}.100\%=31,03\left(\%\right)\)

2. \(n_{NaCl}=x\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(m_{ddspu}=307+365-22x=672-22x\left(g\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{58,5x}{672-22x}.100\%=9\%\\ \Leftrightarrow.........................\\ \Leftrightarrow x=1\left(mol\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{\frac{1}{2}.106}{307}.100\%=17,26\left(\%\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\frac{1.36,5}{365}.100\%=10\left(\%\right)\)

12 tháng 8 2019

Bài1:
nNa2CO3 = x
Na2CO3 + 2HCl —> 2NaCl + CO2 + H2O
x…………….2x……………2x……..x
mdd sau phản ứng = mddNa2CO3 + mddHCl – mCO2 = 320 – 44x
C%NaCl = 58,5.2x/(320 – 44x) = 20%
—> x = 0,5087
C%Na2CO3 = 106x/200 = 26,96%
C%HCl = 36,5.2x/120 = 30,95%

Bài 2:
Gọi x là số mol của Na2CO3( chất tan)
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
__x_______2x_______2x___________x
Ta có:
m NaCl = 117x (g)
m dd sau phản ứng = (307 + 365) - 44x ( mdd = m trươc p/ú - m khí )
Ta có: m ct / m dd = C / 100
=> 117x / (672 - 44x) = 9 \ 100
Giải ra x = 0.5(mol)
=> C% Na2CO3 = (0.5 x 106) / (672 - 44 x 0,5) x 100 = 8.15%
=> C% HCl = ( 2 x 0,5 x 36.5) / ( 672 - 44x0.5) x 100 =5.61%

1 tháng 10 2019

a,b

2Al + 6HCl =>2AlCl3 + H2

0,1 0,3 0,15

mol Al = \(\frac{2,7}{27}\)= 0,1 mol

ta có n = \(\frac{V}{22,4}\) => mol H2 =\(\frac{V}{22,4}\)=> V H2 =0,15 x 22,4 =3,36 lít

c, đổi 100 ml = 0,1 lít

ta có CmHCl = \(\frac{0,3}{0,1}\)= 3M

d,ta có mol của HCl =0,3 mol => mol Na(OH)2 = 0,3 mol

ta có CT:Cm =n/v => Cm Na(OH)2= n/v

=> 2 = \(\frac{0,3}{V}\)=> V = \(\frac{0,3}{2}\)= 0,15 lít

1 tháng 10 2019

a) 2Al +6HCl---->2AlCl3 +3H2

b) Ta có

n\(_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{H2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

V\(_{H2}=0,15.22,4=\)3,36(l)

c) Theo pthh

n\(_{HCl}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

C\(_{M\left(HCl\right)}=\frac{0,3}{0,1}=3M\)

d) HCl +NaOH---> NaCl +H2O

Theo pthh

n\(_{NaOH}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

V\(_{NaOH}=\frac{0,3}{2}=\)0,15l

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) a)Viết PTHH b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính VH2 sinh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)

a)Viết PTHH

b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5

Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M

a) Tính khối lượng muối tạo thành

b) Tính VH2 sinh ra (đktc)

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( Biết: Vdd thay đổi không đáng kể)

Bài 3: Trung hòa 50g dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ 25g dung dịch NaOH

a) Tính C% NaOH đã dùng

b) Tính C% của dùg dịch thu được sau phản ứng

Biết H = 1 ; Na = 23 ; O = 16 ; S = 32

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein & các hóa chất đã cho, hãy nhận biết: Ba(OH)2, H2SO4, CuCl2 đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết PTHH

3
1 tháng 12 2017

2.

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=0,2(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

Vì 0,2.2<0,5 nên sau PƯ HCl dư 0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nZnCl2=nH2=nZn=0,2(mol)

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

1 tháng 12 2017

bỏ bài 4 nhé các bạn

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

Bài 1: Hoà tan 6,2 g natrioxit (Na2O) và nước ta được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến lượng không đổi ta thu được a (g) chất rắn màu đen. a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A. b) Tính giá trị của a. c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen trên. Bài 2: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu...
Đọc tiếp

Bài 1: Hoà tan 6,2 g natrioxit (Na2O) và nước ta được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO4 16%. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến lượng không đổi ta thu được a (g) chất rắn màu đen.

a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A.

b) Tính giá trị của a.

c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen trên.

Bài 2: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch.

a) Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% khối lượng riêng D = 1,14g/ml để trung hoà hết lượng dung dịch trên.

c) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 3: Cho một lượng bột kẻm vào 800ml dung dịch HCl thì thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng bột kẽm tham gia phản ứng?

a) Tính khối lượng mol của dung dịch HCl đã dùng?

b) Tính khối lượng muối tạo thành.

0
22 tháng 8 2020

b2,3 mk làm đc rồi lỡ ctrl+v nên mới thế

22 tháng 8 2020

viết tách ra chứ vậy nản lắm

9 tháng 12 2017

b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)

giả sử nM2Om=1(mol)

=>mM2Om=(2MM+16m) (g)

theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)

=>mdd H2SO4=980m(g)

nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)

=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)

=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)

=>MM=18,65m(g/mol)

Xét => MM=56(g/mol)

=>M:Fe, M2Om:Fe2O3

nFe2O3=0,02(mol)

giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O

theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)

ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)

Mà H=70(%)

=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)

=>0,014(400+18n)=7,868

=>n=9

=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O