Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{a)CaCl2+Na2CO3->2NaCl+CaCO3}\)
\(\text{b) nCaCl2=22,2/111=0,2(mol)}\)
\(\text{nNa2CO3=31,8/106=0,3(mol)}\)
=>Na2CO3 dư
=> tính theo nCaCl2
c)
mCaCO3=0,2x100=20(g)
mNaCl=0,4x58,5=23,4(g)
mNa2CO3 dư=0,1x106=10,6(g)
Phương trình phản ứng hóa học:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O
102 g 3. 98 = 294 g
Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam
Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.
102 g Al2O3 → 294 g H2SO4
X g Al2O3 → 49g H2SO4
Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g
Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị
Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:
\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
mNaOH = \(\dfrac{4\times200}{100}=8\left(g\right)\)
=> nNaOH = \(\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
....0,2 mol--> 0,1 mol---> 0,1 mol
C% dd H2SO4 đã dùng = \(\dfrac{0,1\times98}{51}.100\%=19,216\%\)
mNa2SO4 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)
mdd sau pứ = mdd NaOH + mdd H2SO4 = 200 + 51 = 251 (g)
C% dd Na2SO4 = \(\dfrac{14,2}{251}.100\%=5,657\%\)
pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2
a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\)
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
a/ 4K + O2 => 2K2O: phản ứng hóa hợp
K2O + H2O => KOH: phản ứng hóa hợp
b/ 2P + 5/2 O2 => P2O5: phản ứng hóa hợp
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4: phản ứng hóa hợp
c/ Na + H2O => NaOH + 1/2 H2: phản ứng thế
4Na + O2 => 2Na2O: phản ứng hóa hợp
Na2O + H2O => 2NaOH: phản ứng hóa hợp
d/ Cu + 1/2 O2 => CuO: phản ứng hóa hợp
CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O: phản ứng thế
CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)2 + Na2SO4: phản ứng thế
e/ H2 + 1/2 O2 => H2O: phản ứng hóa hợp
H2O + SO3 => H2SO4: phản ứng hóa hợp
H2SO4 + Zn => ZnSO4 + H2: phản ứng thế
Kim loại: A
CT oxit kim loại: AxOy
Ax + 16y = 160
Ax/16y = 70/30
=> 30Ax = 1120y => A = 112y/3x
Nếu x = 1, y =1 => loại
Nếu x = 2, y = 1 => loại
Nếu x = 2, y = 3 => A = 56 (Fe)
CT: Fe2O3: sắt (III) oxit
Bài 4
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
n Fe=22,4/56=0,4(mol)
n H2SO4=24,5/98=0,25(mol)
---> Fe dư
a)n H2=n H2SO4=0,25(mol)
V H2=0,25.22,5=5,6(l)
b) chất còn lại sau pư gồm FeSO4 và Fe dư
n FeSO4=n H2SO4=0,25(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n Fe= n H2SO4=0,25(mol)
n Fe dư=0,4-0,25=0,15(g)
m Fe dư=0,15.56=8,4(g)
Bài 5:
a) Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
b) n Zn=26/65=0,4(mol)
nH2SO4=49/98=0,5(mol)
--->H2SO4 dư. tính theo n Zn
n H2=n Zn=0,4(mol)
V H2=0,4.22,4=8,96(l)
c)n H2SO4=n Zn=0,4(mol)
n H2SO4 dư=0,5-0,4=0,1(mol)
m H2SO4 dư=0,1.98=9,8(g)
n ZnSO4=n Zn=0,4(mol)
m ZnSO4=0,4.161=64,4(g)
Bài 6: Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Nếucho 4 gam CuOtácdụngvới 2,92 g HCl.
a) Cânbằng PTHH.
b) Tínhkhốilượngcácchấtcònlạisauphảnứng.
a) CuO+2HCl---->CuCl2+H2O
b) n CuO=4/80=0,05(mol)
n HCl=2,92/36,5=0,08(mol)
0,05/1>0,08/2
---->CuO dư.
n CuO =1/2n HCl=0,04(mol)
n CUO dư =0,05-0,04=0,01(mol)
m CuO dư=0,01.80=0,8(g)
a, PTHH: CaO+ H2SO4 --> CaSO4+ H2O
b, nCaO= m/M = 11,2/56 =0,2 (mol)
nH2SO4 = m/M = 39,2/98 = 0,4 (mol)
Theo pthh : nCaO = nH2SO4
==> nH2SO4 tham gia phản ứng= 0,2 (mol)
Vậy nH2SO4 dư : 0,4-0,2= 0,2 (mol)
+) mH2SO4 dư = n.M = 0,2.98= 19,6 (g)
c, Ta có nCaO= nCaSO4= 0,2 (mol)
==> mCaSO4= n.M = 0,2.136= 27,2 (g)