K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

này điên à lớp 9 còn chơi trò trẻ con

19 tháng 7 2017

này điên à . lớp 9 mà còn chơi trò trẻ con

bạn lớp mấy

13 tháng 7 2017

1 bàn tay có 0 ngón chân nha :D 

16 tháng 9 2017

\(https://scontent.fhph1-1.fna.fbcdn.net/v/t34.0-12/19987311_122536408488931_1351154453_n.jpg?oh=553755e5363013e1853ab6f5ed63a600&oe=59BF5CA7\)https://scontent.fhph1-1.fna.fbcdn.net/v/t34.0-12/19987311_122536408488931_1351154453_n.jpg?oh=553755e5363013e1853ab6f5ed63a600&oe=59BF5CA7
Ấn vào linh đấy ế

27 tháng 3 2017

KHÔNG CÓ AI DÁM CHỈ NGÓN GIỮA VÀO MẶT CÔ GIÁO

24 tháng 3 2017

nghĩa của ngón tay đó là:á đù,mày thơm nước đái mẹ mày

24 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Gọi số nữ và số nam thuận tay trái lần lượt là x(người) và y(người).

Khi đó, do tổng số người thuận tay trái là 10 người nên ta có

x+y=10 

Lại có số nữ thuận tay phải gấp 3 lần số nữ thuận tay trái nên số nữ thuận tay phải là 3x(người). Số nam thuận tay phải gấp 5 lần số nam thuận tay trái nên số nam thuận tay phải là 5y(người).

Lại có tổng số người thuận tay phải là 44 nên ta có : 

\(3x+5y=44\)

Vậy ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x+y=10\\3x+5y=44\end{cases}}\)

Suy ra \(x=3,y=7\)

Vậy có 3 nữ thuận tay trái, 7 nam thuận tay trái.

24 tháng 4 2020

Bài 2 : 

\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=27\left(1\right)\\a+b+c=9\left(2\right)\end{cases}}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có : 

\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+c^2\right)+\left(c^2+a^2\right)\)

\(\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c 

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=81\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=81\)

\(\Rightarrow81\le a^2+b^2+c^2+2\left(a^2+b^2+c^2\right)=3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Rightarrow27\le a^2+b^2+c^2\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) => dấu " = " xảy ra => a=b=c=3 

\(\Rightarrow B=\left(3-4\right)^{2018}+\left(3-4\right)^{2019}+\left(3-4\right)^{2020}\)

\(=1-1+1=1\)

2 tháng 3 2017

tay ak bn

2 tháng 3 2017

là tôi chứ ai ngốc vậy

Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất...
Đọc tiếp

Trong mặt phẳng, cho n≥2 đoạn thẳng sao cho 2 đoạn thẳng bất kì cắt nhau tại một điểm nằm trên mỗi đoạn và không có ba đoạn thẳng nào đồng quy.Với mỗi đoạn thẳng thầy Minh chọn một đầu mút của nó rồi đặt lên đó một con ếch sao cho mặt con ếch hướng về đầu mút còn lại. Sau đó thầy vỗ tay n−1 lần. Mỗi lần vỗ tay con ếch ngay lập tức nhảy đến giao điểm gần nhất trên đoạn thẳng của nó. Tất cả những con ếch đều không thay đổi  hướng nhảy của mình trong toàn bộ quá trình nhảy. Thầy Minh muốn đặt các con ếch sao cho sau mỗi lần vỗ tay không có hai con nào nhảy đến cùng một điểm.

(a). Chứng minh rằng thầy Minh luôn thực hiện được ý định của mình nếu n là số lẻ.

(b).  Chứng minh rằng thầy Minh không thể thực hiện được ý định của mình nếu nếu n là số chẵn.

2
3 tháng 1 2017

Đừng có đăng IMO 2016 lên đây nữa. Đây là trang toán THCS mà!

28 tháng 5 2022

17 tháng 8 2017

Câu này mình giải dùm một bạn nào đó rồi.

8 tháng 8 2019

\(\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}.\)

\(=\frac{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}}\)\(+\frac{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}}\)

\(=\frac{\frac{4+2\sqrt{3}}{4}}{1+\sqrt{\frac{4+\sqrt{3}}{4}}}\)\(+\frac{\frac{4-2\sqrt{3}}{4}}{1-\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}}{4}}}\)

\(=\frac{\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}}{1+\sqrt{\frac{3+2\sqrt{3}+1}{4}}}\)\(+\frac{\frac{3-2\sqrt{3}+1}{4}}{1-\sqrt{\frac{3-2\sqrt{3}+1}{4}}}\)

\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}}\)

\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{1+\frac{\sqrt{3}+1}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{1-\frac{\sqrt{3}-1}{2}}\)

\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{\frac{2-\sqrt{3}}{2}}\)

\(=\frac{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{4}}\)\(+\frac{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}{\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}}\)

\(=1+1=2\)

8 tháng 8 2019

\(A=\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}\)

\(A=\frac{2\left(1+\frac{\sqrt{3}}{2}\right)}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2\left(1-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}+1}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}+1}\)

\(A=\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

\(A=\frac{\left(3-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\)

\(A=\frac{3+\sqrt{3}+3-\sqrt{3}}{6}\)

\(A=\frac{6}{6}=1\)

14 tháng 12 2016

2+5+1=8

14 tháng 12 2016

2+5+1=8