Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol M, Al là a, b
=> a.MM + 27b = 11,1 (1)
Và \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\) (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
- Nếu M không tác dụng với HCl
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2<-----------------------0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\left(mol\right)\\m_X=11,1-0,2.27=5,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(M_M=\dfrac{5,7}{0,3}=19\left(Loại\right)\)
=> M tác dụng được với HCl
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
a-------------------------->0,5an
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b-------------------------->1,5b
=> 0,5an + 1,5b = 0,3 (3)
(1)(2)(3) => MM = 18,5.n + 19
Xét n = 1 => MM = 37,5 (Loại)
Xét n = 2 => MM = 56(g/mol) => M là Fe
Xét n = 3 => MM = 74,5(Loại)
Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_M=1,5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 27a + MM.1,5a = 6,3 (g) (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
- TH1: Nếu M không tác dụng với dd HCl
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2<------------------0,3
=> a = 0,2 (mol)
(1) => MM = 3 (L)
- TH2: Nếu M tác dụng với dd HCl
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
M + 2HCl --> MCl2 + H2
1,5a---------------->1,5a
=> 1,5a + 1,5a = 0,3
=> a = 0,1
(1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{6,3}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{6,3}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)
TN1: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (a,b,c)
=> 64a + 27b + 56c = 14,3 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b----------------------->1,5b
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
c----------------------->c
=> 1,5b + c = 0,3 (2)
TN2: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (ak,bk,ck)
=> ak + bk + ck = 0,6 (3)
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}.20\%=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
ak--->0,5ak
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
bk--->0,75bk
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
ck-->\(\dfrac{2}{3}ck\)
=> 0,5ak + 0,75bk + \(\dfrac{2}{3}ck\) = 0,4 (4)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,15\left(mol\right)\\k=2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,05.64}{14,3}.100\%=22,38\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{14,3}.100\%=18,88\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,3}.100\%=58,74\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\) (2)
Ta có: \(n_{H_2}=\frac{14,56}{22,4}=0,65\left(mol\right)\)
Đặt số mol của \(Al\) là \(a\) \(\Rightarrow n_R=\frac{2}{3}a\)
Theo PTHH(1): \(n_{Al}:n_{H_2\left(1\right)}=2:3\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
Theo PTHH(2): \(n_R=n_{H_2\left(2\right)}=\frac{2}{3}a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}a+\frac{2}{3}a=0,65\) \(\Rightarrow a=0,3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_R=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,3\cdot27=8,1\left(g\right)\\m_R=12,9-8,1=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{4,8}{0,2}=24\) \(\Rightarrow R\) là \(Mg\)
Gọi số mol của A là \(x\)
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
A + H2SO4 → ASO4 + H2 (2)
Theo đầu bài: \(\dfrac{n_{Zn}}{n_A}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Zn là \(x\) (mol)
\(\Rightarrow\) Số mol của A là: \(n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{H_2}=n_A=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{2}x=0,5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=0,5\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\left(mol\right)\)
Vậy \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2\times\dfrac{3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2\times65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_A=20,2-13=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)
Vậy A là kim loại magiê Mg
Giải:
Gọi số mol Zn là x => Số mol A là 1,5x
\(\dfrac{Zn}{x}+\dfrac{H_2SO_4}{x}->\dfrac{ZnSO_4}{x}+\dfrac{H_2}{x}\)
\(\dfrac{A}{1,5x}+\dfrac{H_2SO_4}{1,5x}->\dfrac{ASO_4}{1,5x}+\dfrac{H_2}{1,5x}\)
Ta có:
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(x=0,2\left(mol\right)\)
Lại có:
\(m_X=65.0,2+A.1,5.0,2=20,2\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow13+0,3A=20,2\)
\(\Leftrightarrow0,3A=7,2\)
\(\Leftrightarrow A=24\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A:Mg\)
Bạn tự kết luận ạ ^^
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt (Mg,Al,Fe)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
+) TH1: R<H
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2/15____________________0,2
\(\Rightarrow n_R=\frac{n_{Al}}{2}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=\frac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\Rightarrow m_R=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{0,3}{\frac{1}{15}}=4,5\left(loai\right)\)
+) TH2 : R > H
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}:2a\left(mol\right)\\n_R:a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2a_______________________3a
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
a_____________________n/2a
\(\Rightarrow3a+\frac{1}{2}na=0,2\)
* Nếu \(n=1\Rightarrow a=\frac{2}{35}\)
\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)
* Nếu \(n=2\Rightarrow a=0,05\)
\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)
\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
* Nếu \(n=3\Rightarrow a=\frac{2}{45}\)
\(\Rightarrow27.2a+Ra=3,9\)
\(\Rightarrow R=33,75\left(loai\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl3}=2a=0,1\left(mol\right)\\n_{Mg}=n_{MgCl2}=a=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Muoi}=m_{AlCl3}+m_{MgCl2}=18,1\left(g\right)\)
gọi số mol M là X số mol Al là Y ta có X/Y=3/2
X=3/2 Y (1)
mà X * klrM + Y * 27 = 11,1 (2) thế (1) và (2) ta rút hệ Y = 11,1/3/2*klrM + 27 (3)
phương trình
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
X n/2 X
2Al + HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Y 3/2Y
theo đề bài ta có n/2X + 3/2 Y = 0,3(4) (mol hidro)
thay (1) vào (4) ta rút Y = 0,3/3/2 +3n/4 (5)
từ (3) và (5) ta có bảng nghiệm thế hóa trị ta có nghiệm thỏa mản n bằng 2 klr M = 56 vậy M là Fe
Sai rồi bạn ơi