K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

a/ \(10^k-1⋮19\)

\(\Leftrightarrow10^k-1=19a\left(a\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow10^k=19a+1\)

\(\Leftrightarrow10^k.10^k=\left(19a+1\right)\left(19a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow10^{2k}=19^2n^2+2.19n⋮19\)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

21 tháng 4 2020

thám tử lưng danh conan à   

1 tháng 5 2018

ta có : Số n và số có tổng các chữ số bằng n có cùng số dư trong phép chia cho 9,do đó 11...11 -n chia hết cho 9(11..11 là số có n chữ số 1)

10 mủ n +18.n-1=10 mủ n -1 -9.n +27.n=99...9 -9.n +27 .n(99...9 là số có n chữ số 9)=9.(11...1-n)+27.n chia hết cho 27 (11..11 là số có n chữ số 1) 

Vậy ...

T I C K cho mình nha

1 tháng 5 2018

toán lớp 7 à sao mà khó vậy

26 tháng 8 2015

Chọn dãy

1; 11; 111; ... ;111...1 (số cuối có 20 c/s 1)

Chắc chắn trong dãy có 2 số có cùng số dư khi chia cho 19

2 số đó là

111..1(a c/s 1); 11..1(b c/s 1)                   [1< a < b < 20]

=>111..1 - 11..1 chia hết cho 19                                         [b c/s 1 - a c/s 1]

=>111...100...0 chia hết cho 19                                          [b - a c/s 1 ; a c/s 0]

=>11..1 x 10a chia hết cho 19                                             [b-a c/s 1]

Mà (19;10)=1 =>(19;10a)=1

=> 111..1 chia hết cho 19 với b-a c/s 1

2 tháng 9 2015

Câu 3

Giả Sử: k = 4n

=>194n - 1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10

Vậy có thể tìm đc 1 STN k chia hết cho 10

13 tháng 11 2020

b.

105 \(⋮\)x  => x\(\in\)Ư(105)

126 \(⋮\)x  => x\(\in\)Ư(126)

Suy ra  x\(\in\)ƯC(105;126) = Ư(21)={1;3;7;21)

mà x>10 

nên x=21

3 tháng 1 2021

vì x chia hết cho 18,x chia hết cho 48

nên x thuộc BC(18,48)

ta có 18=2x3 mũ 2

        48=2 mũ 4x3

suy ra BCNN(18,48)=2 mũ 4x 3 mũ 2=144

suy ra BC(18,48)=B(144)={0;144;288;...}

mà x thuộc BC(18,48)và 100<x<200

suy ra x=144

vậy x=144

22 tháng 7 2015

a) 3n+11 chi hết cho n

mà 3n cũng chia hết cho n

=> 3n+11- 3n chia hết cho n

=> 11 chia hết cho n

=> n thuộc ước 11=> n thuộc { 1; -1; 11;-11}

2 tháng 4 2016

+) Ta có:

 ta có:

m2+mn+n2=(m-n)2+3mn (*)

Nếu m2+mn+n2 chia hết cho 9 thì m+mn+n2 cũng chia hết cho 3;khi đó từ (*)=>(m-n)2 chia hết cho 3=>m-n chia hết cho 3 vì thế (m-n)2 chia hết cho 9;khi đó từ (*) ta lại có 3mn chia hết cho 9 nên mn chia hết cho 3

Do đó một trong 2 số m hay n phải chia hết cho 3 mà m-n chia hết cho 3

=>m,n  đều chia hết cho 3(đpcm)