K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

9 tháng 3 2017

CH3COOH + Mg ---> CH3COOMg + 1/2H2

(mol) 0,026 0,026 0,013

a) nCH3COOMg = 2,13 : 83 = 0,026 mol

=> C\(_M\)CH3COOH = 0,026 : 0,02 = 1,3 M

b) V\(_{H2}\)= 0,013 . 22,4 = 0,2912(lit)

c) CH3COOH + NaOH ----> CH3COONa + H2O

19 tháng 4 2016

ai giải dùm em được hong :'( gấp quá oho

 

19 tháng 6 2017

2undefined

19 tháng 6 2017

undefined

26 tháng 3 2020

1.

\(PTHH:2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)

\(n_{Mg}=\frac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{CH3COOH}=\frac{120.20}{100}=24\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT:

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\frac{1}{2}n_{CH3COOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=28,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{spu}}=7,2+120-0,4=126,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CH3COOMg}=22,3\%\)

2.

\(PTHH:CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Ta có :

\(m_{CH3COH}=\frac{15.120}{100}=18\left(g\right)\Rightarrow n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=\frac{20.100}{100}=20g\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT thì NaOH dư

\(n_{CH3COONa}=n_{CH3COOH}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH3COONa}=24,6\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=120+100=220\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CH3COONa}=11,2\%\)

3.

\(n_{CaO}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CH3COOH}=\frac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CH3COOH}=\frac{36}{60}=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:2CH_3COOH+CaO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}< \frac{0,6}{2}\)

\(\Rightarrow\) CaO hết. CH3COOH dư

\(n_{CH3COOH_{dư}}=0,6-0,25.2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(thu.duoc\right)}=14+200=214\left(g\right)\)

\(C\%_{\left(CH3COO\right)2Na}=\frac{0,25.158}{214}.100\%=18,46\%\)

\(C\%_{CH3COOH_{dư}}=\frac{0,1.60}{214}.100\%=2,8\%\)

4.

\(m_{Na2CO3}=\frac{42,4.10}{100}=4,24\left(g\right)\)

\(n_{Na2CO3}=\frac{4,24}{106}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(PTHH:2CH_2COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\)

_______0,04 ___________ 0,02 ____________ 0,04 __________ 0,02

Sau phản ứng Na2CO3 dư.

\(n_{Na2CO3_{dư}}=0,04-0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(CH3COOH\right)}=\frac{2,4.100}{5}.100\%=48\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(Spu\right)}=m_{dd\left(Na2CO3\right)}+m_{dd_{Axit}}-m_{CO2}\)

\(=42,4+48-0,02.44=89,52\left(g\right)\)

\(m_{CH3COOH}=0,04.60=2,4\left(g\right)\)

\(C\%_{Na2CO3\left(dư\right)}=\frac{0,02.106}{89,52}.100\%=2,37\%\)

\(C\%_{CH3COONa}=\frac{0,04.82}{89,52}.100\%=3,66\%\)

27 tháng 3 2020

cảm ơn bn nha

1.Hòa tan a gam BaSO3 vào 500g dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí SO2 ở đktc. a. Tính a=? b. Tính nồng độ % của axit tham gia phản ứng. c. Tính nồng độ % của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng. 2. Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hốn hợp gồm Mg và MgO cần dùng 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thấy có 8,96 lít khí H2 thoát ra ở (đktc). a. Viết PT pư xảy ra. b. Tính khối lượng...
Đọc tiếp

1.Hòa tan a gam BaSO3 vào 500g dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí SO2 ở đktc.

a. Tính a=?

b. Tính nồng độ % của axit tham gia phản ứng.

c. Tính nồng độ % của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng.

2. Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hốn hợp gồm Mg và MgO cần dùng 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thấy có 8,96 lít khí H2 thoát ra ở (đktc).

a. Viết PT pư xảy ra.

b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.

c. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.

d. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl tham gia pư.

đ. Coi thể tích dung dịch không đổi tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau pư?

3. Hòa tan 19,2g hốn hợp bột kim loại Mg và Fe cần 400g dung dịch HCl 7,3%.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?

c. Tính % theo khối lượng từng chất có trong hỗn hợp?

0
26 tháng 4 2017

a) Đổi 100ml = 0,1 (l) . nCH\(_3\)COOH = CM . V = 2.0,1=0,2 mol

pt : 2 CH\(_3\)COOH + Zn \(\rightarrow\) H2 + (CH3COO)2Zn

Theo pt : nZn = \(\dfrac{1}{2}\)nCH\(_3\)COOH = \(\dfrac{1}{2}\).0,2 = 0,1 mol

\(\rightarrow\) mZn = 65. 0,1 = 6,5 g

26 tháng 4 2017

Cám ơn bạn nhé! Nhưng mình cần phần b cơ. Chứ phần a mình làm rồi

7 tháng 11 2016

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)

=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)

b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)

=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)

=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)

c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)

mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)

=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%

2 tháng 10 2022

1