Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)
\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)
\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)
do Cu không tác dụng với H2SO4 loãng nên chỉ có xảy ra một phản ứng hóa học
nH2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
0,1 0,1
=>mZn=0,1.65=6,5g
=>mCu=10-6,5=3,5g
=>%Zn=\(\dfrac{6,5}{10}\times100=65\%\)
=>%Cu=100%-65%=35%
nH2 = 0,1 mol
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
\(\Rightarrow\) mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
\(\Rightarrow\) %Zn = \(\dfrac{6,5.100\%}{10}\) = 65%
\(\Rightarrow\) %Cu = \(\dfrac{\left(10-6,5\right).100\%}{10}\) = 35%
Do Ag k p/ứ vs H2SO4 nên chất rắn không tan là Ag
pt: 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
Theo pt: nAl=2/3nH2=0,25.2/3=1/6(mol)
=>mAl=1/6.27=4,5(g)
=>mhh=mAl+mAg=3+4,5=7,4(g)
=>%mAl=4,6/7,5.100=60%
=>%mAg=100%-%mAl=100-60=40%
Chú thích tí :v
\(\ne>\) - Dấu này là không xảy ra nhé :v
----------------------
\(Cu+H_2SO_4\ne>\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Cu+2H_2SO_4\left(đ\right)-t^o\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
a) Tên: lưu huỳnh đioxit
b) \(n_{Cu}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=10-3,2=6,8\left(g\right)\)
c) \(\%Cu=\dfrac{3,2.100}{10}=32\%\)
Ngắn gọn xúc tích :v
Like mạnh (y)
Cảm ơn nhiều :3