K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

Pt tác dụng H2SO4 loãng

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
Cu không tác dụng. 
Cu + 2H2SO4đặc,n \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
nSO2= \(\frac{1,12}{22,4}\)  = 0,05 mol

\(\rightarrow\) nCu= nSO2= 0,05 mol 

% Cu = \(\frac{0,05x64}{10}.100\%\)= 32%

\(\rightarrow\) % CuO = 68%.

27 tháng 6 2016

 nFe = x mol, nCu = y mol. 
Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), 
sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa 
một muối duy nhất. ==> chất rắn Z gồm Fe dư và Cu , khi cho qua H2SO4 loãng chất rắn giảm chính là Fe dư vì Cu ko phản ứng vs H2SO4 lãng mà dd sau đó lại chỉ chứa 1 muối. 
nFe(dư) = 0,28/56 = 0,005 mol. 
vì khi cho Fe vào Zn và dd CuSO4 Zn fản ứng hết thì mới tới Fe 
và 1mol Fe---> 1mol Cu mhh tăng 8g , 1mol Zn ---> 1mol Cu mhh giảm 1 gam. 
dùng tăng giảm khối lượng : (x - 0,005).8 - y = 0,14 (1) 
và tổng khối lượng hh ban đầu = 2,7 ==> 56x + 65y = 2,7(2) 
giải (1) và (2) ra x = 0,025 và y = 0,02. 
%Fe = 0,025.56/(0,025.56 + 0,02.64). 100 = 52,24%

27 tháng 7 2019

vì mZ >mX nên Zn phản ứng hết, Fe phản ứng 1 phần

gọi x, y là mol của Zn và Fe

theo đề bài ta có:

65x +56y+0,28= 2,7 (1)

64(x+y)+0,28=2,84 (2)

từ (1),(2)=>x=0,02

y=0,02

%mFe = (56.0,02+0,28)/2,7=51,85%

29 tháng 3 2019

Gọi số mol Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol)

PTHH:

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

x---------------------------------x

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

y-------------------------------y

Ta có: nH2 = 11,222,4=0,5(mol)11,222,4=0,5(mol)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: {24x+56y=21,6x+y=0,5{24x+56y=21,6x+y=0,5

⇒{x=0,2(mol)y=0,3(mol)⇒{x=0,2(mol)y=0,3(mol)

⇒{mMg=0,2×24=4,8(gam)mFe=0,3×56=16,8(gam)

30 tháng 3 2019

ủa gì ngộ nghĩnh vậy, đề là Cu và Fe mà

27 tháng 4 2016

nCu= x mol; nAg= y mol

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O          (1)

2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O       (2)

SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr          (3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl                 (4)

Theo PTPU (4), ta có: n= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)

Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2   (6)

Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08

→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%

→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

Cho 31.2 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe2O3 tacs dụng hoàn toàn với 300 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6.72 lít khí SO2 (đktc)

a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra

b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu

c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng

--

a) PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 (đ) -to-> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

x_____________3x____________x(mol)

Cu + 2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + SO2 + 2 H2O

y______2y__________y________y(mol)

(Fe2O3 tác dụng H2SO4đ, nóng không ra SO2, em nên ghi nhớ điều này)

b) nSO2=0,3(mol) -> y=0,3(mol) (1)

Mặt khác khối lượng hỗn hợp rắn ban đầu là 31,2 gam nên ta có:

160x+ 64y= 31,2 (2)

Thế (1) vào (2) ta được: 160x= 11,2

=>x=0,075 (mol)

=> mCu= 64y=64.0,3=19,2(g)

mFe2O3= 160x=160.0,075=12(g)

c) nH2SO4(đã dùng)=3x+2y=3.0,075+2.0,3= 0,825(mol)

=> mH2SO4= 0,825.98= 80,85(g)

=> C%ddH2SO4= (80,85/300).100= 26,95%

30 tháng 6 2020

Dạ em cảm ơn anh

9 tháng 5 2019

Vì chia thành 2 phần bằng nhau nên m(p1) = m(p2)=5,19(g)

Gọi số mol của mg,al,ag ở mỗi phần lần lượt là x,y,z

Phần 1 :

Ta có : 24x+27y+108z=5,19(1)

Áp dụng đlbt e ta có : 2x + 3y = 2.\(\frac{2,352}{22,4}\) (2)

Phần 2 :

Áp dụng đlbt e ta có : 2x + 3y + 2z = 0,13.2 (3)

giải (1)(2)(3) ta có : x = 0,1 ; y = 1/300 ; z = 0,025

=> nMg = 2.0,1 = 0,2 ; nAl = 2.1/300 = 1/150 ; nAg = 0,05

=> mMg = 0,2.24=4,8(g) ; mAl = 1/150.27=0,18(g) ; mAg = 0,05.108=5,4(g)

Vậy...

13 tháng 3 2016

1) Ptpư:

2Al   +  6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3    +  3H2

Fe    + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2   + H2

Cu   +  HCl \(\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

Ta có:

3x + 2y = 2.0,06 = 0,12

27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65

=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)

=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%

2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)

=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)

=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3:  0,04 (mol)  và K2SO3:  0,02 (mol)

Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam

=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)

\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)

29 tháng 6 2019

bạn chỉ mình tại sao 3X+2Y=0,12 đc ko