Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3Fe+O2-->Fe3O4
b,c) bn phả nói rõ lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng thì mình mới giúp bạn được
a) PTHH: 3Fe+2O2----->Fe3O4 (dấu gạch ngang ko bị đứt)
b) mFe=168(g)
=> nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{168}{56}=3\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe+2O2---->Fe3O4
3mol-->2mol
=> \(n_{O_2}=2\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=2.32=64\left(g\right)\)
Đợi tí t làm nốt câu c cho (tk cho t rồi t làm :v)
a, 2Fe + O2 tạo ra 2FeO
b, Theo ĐLBTKL,ta có
168 + mO2 = 232
Suy ra: mO2= 232-168= bn tự trừ,tớ bận
C, nếu tăng 42 g thì lượng oxit sẽ giữ nguyên,còn sắt tăng
Bài 1:a, \(2Zn +O_2\rightarrow2ZnO\)
b, Số nguyên tử Zn : Số phân tử O2 : Số phân tử ZnO = 2:1:2
2. a, \(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
a,Số phân tử axetilen : Số phân tử oxi = 2:5
Số phân tử axetilen : Số phân tử cacbon đioxit = 2:4
a)
PTHH: 4Al + 3O2 --> 2AL2O3
Số mol Al : 10,8 / 27 = 0,4 (mol)
Số mol khí oxi: 8,96 /22,4 = 0,4 (mol)
Do 0,4 / 4 = 0,1
0,4 / 3 = 0,111111
Suy ra 0,1111 > 0,1
Vậy oxi dư:
Khối lượng của oxi: m = nM = 0,4 x 32 = 8g
Khối lượng của oxi tính theo Al: 0,3 x 32 =9,6 (g)
Vậy số gam còn dư là : 9,6 - 8 = 1,6 (g)
b) Khối lượng Al2O3 là: m = nM = 0,2 x (54+48) = 20,4 (g)
Số mol các chất là:
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)\
\(n_{O_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+\)\(3O_2\)----------> \(2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2 (mol)
Bài ra: 0,4 : 0,4 (mol)
Ta có: \(\frac{0,4}{4}< \frac{0,4}{3}\) (mol)
=>\(Al\)hết,\(O_2\)dư
=>bài toán tính theo số mol Al
Theo PTHH,\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}\)=\(\frac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng \(O_2\)đã phản ứng là: \(m_{O_2}pư=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2\)bài cho là:\(m_{O_2}bđ\)\(=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
Khối lượng \(O_2dư\):\(12,8-9,6=3,2\left(g\right)\)