K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

a, Xét tam giác MNF và tam giác KNF ta có:

   MN = NK

   \(\widehat{MNF}=\widehat{KNF}\)

   NF chung

--> \(\Delta MNF=\Delta KNF\)̣̣\((c.g.c)\)

b. Ta có : \(\Delta MNF=\Delta KNF\)

--> \(\widehat{NMF=}\widehat{NKF}=90^0\)

  Xét tam giác NPD có:

\(PM\perp ND\)

\(DK\perp PN\)

PM cắt DK tại F

--> F là trực tâm của tam giác NPD

--> \(NF\perp PD\)

22 tháng 12 2019

chưa học trực tâm đâu :))

P M N F I D

GT

 △MNP (M = 90o).  PNF = FNM = PNM/2 ; (F \in MP)

 K \in NP: NK = NM. {D} = KF ∩ NM

KL

 a, △NFM = △NFK

 b, NF ⊥ PD

Bg:

a, Xét △NFM và △NFK

Có: MN = NK (gt)

    FNM = PNF (gt)

   NF là cạnh chung

=> △MNF = △KNF (c.g.c)

b, Gọi { I } = NF ∩ PD

Vì △MNF = △KNF (cmt) => MF = KF (2 cạnh tương ứng)

Và FMN = FKN (2 góc tương ứng)

Mà FMN = 90o

=> FKN = 90o

Xét △PFK vuông tại K và △DFM vuông tại M

Có: KF = FM (cmt)

    PFK = DFM (2 góc đối đỉnh)

=> △PFK = △DFM (cgv-gn)

=> PK = DM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: NP = PK + KN và DN = DM + MN

 Mà PK = DM (cmt) ; NK = MN (gt)

=> NP = DN

Xét △IPN và △IDN

Có: NP = DN (cmt)

     ENI = IND (gt)

  IN là cạnh chung

=> △IPN = △IDN (c.g.c)

=> PIN = DIN (2 góc tương ứng)

Mà PIN + DIN = 180o (2 góc kề bù)

=> PIN = DIN = 180o/2 = 90o

=> IN ⊥ PD

Mà { I } = NF ∩ PD

=> NF ⊥ PD (đpcm)

14 tháng 6 2016

=> (x-1)(x-2)>0

TH1 :

x-1 > 0 => x \(\ge\) 1

x-2 > => x \(\ge\)2

TH2 :

x - 1 < 0 => x < 1

x - 2 < 0=> x < 2 

2 tháng 9 2015

Lí Bạch.

26 tháng 10 2015

Thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tác giả là Lí Bạch

6 tháng 4 2016

I donnt no

9 tháng 9 2016

Vì mỗi số: x1; x2; x3; ...; xn nhân giá trị = 1 hoặc = -1

=> mỗi tích x1.x2; x2.x3; ..; xn.x1 nhận giá trị = 1 hoặc -1

Ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ... + xn.x1 = 0

Mà mỗi số hạng trong tích trên nhân giá trị 1 hoặc -1

=> số các số -1 bằng số các số = 1

=> số số hạng của tổng trên chia hết cho 2

Mà tổng trên có n số => n chia hết cho 2 => n = 2.k (k là số các số = -1)

Xét tích: (x1.x2).(x3.x4)...(xn.x1)

= (x1.x2....xn)2 

= 1, là số nguyên dương => số các thừa số = -1 là số chẵn

=> k chia hết cho 2

=> 2.k chia hết cho 4 hay n chia hết cho 4 (đpcm)

16 tháng 12 2018

Gọi số ngày 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó. (X thuộc N*)

Vì số công nhân và số ngày làm là 2 đại lượng mtir lệ nghịch

=> 30.90=15x

=>\(x=\frac{30.90}{15}=180\)

Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó trong 180 ngày.

16 tháng 12 2018
Gọi số ngày mà 15 công nhân xây xong nhà là x(ngày) ( x>0) Vì số ngày và số công nhân là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch,nên ta có : 30/15= x/90 => 15.x = 30.90 15.x =2700 x = 2700:15 x = 180 (ngày) Vậy: 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết 180 ngày
 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi. Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và...
Đọc tiếp

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi:

 Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi.

 Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y?

 2. Tỉ số của 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số của 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 Đại lượng này là x, đại lượng kia là y? Vậy 2 giá trị bất kì của đại lượng x là gì? 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng kia là gì? Cho ví dụ?

 Bài toán 1 bài Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuân như sau:

 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

Phần giải có ghi: Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam. Do đó khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên có \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\).

 Nếu 2 đại lượng của từng thanh chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì có liên quan gì đến \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\)?

Bài toán 2 có thể cho mình cách giải và giải thích vì sao?

 

1
12 tháng 9 2017

Cái đề sao mà dài... Chị coppy lên hỏi thẳng gg chứ không cần đăng lên đây cũng được. :))