K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

Cho 10 đại lượng, đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10 :    x1,x2,x3,x4,x5,x6,x7,x8,x9,x10Biết rằng hai đại lượng đứng liền nhau theo thứ tự trên thì tỉ lệ nghịch với nhau :Xét mối tương quan giữa một đại lượng bất kì mang chỉ số chẵn và một đại lượng bất kì mang chỉ số lẻ ấn vào.tick nhé!

24 tháng 7 2018

Xét tích . Giả sử  và  chẵn,  lẻ. Ta có:

Vì  chẵn,  lẻ nên ở tử và mẫu đều có một số chẵn thừa số, chia đều thành tích các cặp liên tiếp. Theo đề bài thì hai đại lượng liên tiếp tỉ lệ nghịch với nhau nên tích của chúng không đổi.

 Các tích trên tử và mẫu đều không đổi  Tích  không đổi

  và  tỉ lệ nghịch với nhau.

Vậy đại lượng mang chỉ số chẵn luôn tỉ lệ nghịch với đại lượng mang chỉ số lẻ.

24 tháng 7 2018

Xét tích . Giả sử  và  chẵn,  lẻ. Ta có:

Vì  chẵn,  lẻ nên ở tử và mẫu đều có một số chẵn thừa số, chia đều thành tích các cặp liên tiếp. Theo đề bài thì hai đại lượng liên tiếp tỉ lệ nghịch với nhau nên tích của chúng không đổi.

 Các tích trên tử và mẫu đều không đổi  Tích  không đổi

  và  tỉ lệ nghịch với nhau.

Vậy đại lượng mang chỉ số chẵn luôn tỉ lệ nghịch với đại lượng mang chỉ số lẻ.

24 tháng 12 2016

Hai đại lượng cùng chỉ số chẵn tỉ lệ thuận.

6 tháng 6 2015

Xét tích : \(x_n.x_m\) giả sử n < m và n chẵn ; m lẻ

Ta có: \(x_n.x_m=\frac{x_n.x_{n+1}.x_{n+2}...x_{m-1}.x_m}{x_{n+1}.x_{n+2}...x_{m-1}}=\frac{\left(x_n.x_{n+1}\right).\left(x_{n+2}.x_{n+3}\right)...\left(x_{m-1}.x_m\right)}{\left(x_{n+1}.x_{n+2}\right)...\left(x_{m-2}.x_{m-1}\right)}\)

Vì n chẵn, m lẻ nên ở tử và mẫu đều có chẵn số , chia đều thành tích các cặp liên tiếp

Theo đề hai đại lượng liền nhau tỉ lệ nghịc với nhau nên tích của chúng không đổi

=> tích trên tử và mẫu đều không đổi => \(x_n.x_m\) không đổi

=> \(x_n;x_m\) tỉ lệ nghịch với nhau

23 tháng 12 2018

lêu lêuhiha

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

24 tháng 12 2018

lêu cái ccoeoe

28 tháng 11 2017

1 – c;     2 – a;   3 – c;    4 – b .

24 tháng 7 2023

Mối tương quan giữa 2 đại lượng bất kỳ trong tập hợp các đại lượng u1, u2, u3, ... là tỷ lệ thuận.

21 tháng 11 2017

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{k}{y}\\y=\frac{l}{z}\end{cases}\Rightarrow x=\frac{k}{\frac{l}{z}}=k\cdot\frac{z}{l}=\frac{kz}{l}=\frac{k}{l}\cdot z}\)

Vậy x tỉ lệ nghịch với z (theo hệ số tỉ lệ là k/l)

20 tháng 12 2016

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

20 tháng 12 2016

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

20 tháng 12 2016

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

  • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
20 tháng 12 2016

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

  • Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
  • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .