Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(+\) Một số trường hợp xảy ra tai nạn điện
.– Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp
– Không thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.
– Chạm trực tiếp vào vật có điện.
– Đến gần dây dẫn có điện bị đứt chạm mặt đất.
– Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện
– Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp
+Biện pháp
-Không đưa vật dụng, thanh kim loại đến gần hoặc chạm vào đường dây đang có điện, đặc biệt là đường dây có điện áp cao gây phóng điện rất nguy hiểm.
-. Không xây cất cơi nới nhà cửa, công trình phía dưới hoặc gần đường dây dẫn điện
-3. Không trồng cây, chặt cây gần đường dây điện, trạm điện cao áp có nguy cơ ngã đổ vào đường dây, trạm điện.
-. Không chạm vào thiết bị đang có điện trong nhà như: Áp tô mát, Cầu dao, ổ cắm, cầu chì…các thiết bị này phải có nắp đậy, dây dẫn điện trong nhà phải có bọc cách điện và không bị bong tróc. Tiết diện dây dẫn điện phải phù hợp với công suất của phụ tải.
-. Không mắc, gá dây dẫn điện trực tiếp lên các kết cấu dẫn điện, cây xanh hoặc trụ tạm bợ; dây dẫn quá thấp gây nguy hiểm cho cộng đồng.
-. Không sử dụng điện để đánh bắt thuỷ sản, cài bẫy chống trộm bảo vệ tài sản, hoa màu.
-. Không đào đất gần móng cột điện gây khả năng lún, sụt móng cột;
-. Không thả diều, quăng, ném, bắn các vật dẫn điện hay bất kỳ vật gì lên đường dây điện,
Trước tiên là bình tĩnh, mau chạy tới ngắt ngay hệ thông điện như cầu dao, công tắc,...hoặc nhanh hơn thì ta tìm cây gỗ không thấm nước gạt dây điện hay các nguồn điện trên người nạn nhân ra. Gọi người giúp đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất
.– Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp
– Không thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.
– Chạm trực tiếp vào vật có điện.
– Đến gần dây dẫn có điện bị đứt chạm mặt đất.
– Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện
– Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp
- Do sự thiếu hiểu biết của người dân.
- Do đứt mạch điện .
- Chập điện.
-Do sự thiếu hiểu biết của người dân.
-Do đứt mạch điện .
-Chập điện.
tham khảo:
1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau.
2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút.
3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14 đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.
Câu 1:
* CẤU TẠO:
- bao gồm 4 chi tiết: tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ
* NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
- khi tay quay quay quanh trục đầu kia của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ.
Câu 2:
Cần phải truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
Câu 3:*NGUYÊN NHÂN:
- do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
* BIỆN PHÁP:
- thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
- kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
- ko vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
câu 4:
Như công thức ta có:
i=\(\dfrac{n_2}{n_1}\)= \(\dfrac{Z_1}{Z_2}\)
Vậy tỉ số truyền ở đây là: i=\(\dfrac{Z_1}{Z_2}\)=\(\dfrac{40}{20}\)= 20
Vậy đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 20 lần.
câu 5:* QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG Ở NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN:
Nhiệt năng của than, khí đốt --> hơi nước --> làm bánh xe tua bin quay -->điện năng
cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh theo các bước sau:
- nhanh chóng cách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- sơ cứu nạn nhân
- Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế.
Cần kiểm tra nạn nhân bị điện giật còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi nạn nhân để xem lồng ngực có di động hay không hoặc đặt tay vào động mạch hai bên cổ nạn nhân.
Trường hợp nạn nhân không còn thở, cần hô hấp nhân tạo và ép lồng ngực ngay tại chỗ. Cách hô hấp nhân tạo như sau: Nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng. Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt từ 20 - 30 lần (H2).
Ép tim ngoài lồng ngực: Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra.
Với nạn nhân còn tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương ở các vị trí nặng hay nhẹ. Cần kiểm tra tổn thương nguy hiểm trước như ở đốt sống cổ vì những tổn thương này có thể gây liệt nếu không sơ cấp cứu kịp thời.