Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho Na vào 2 dd muối:
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)
6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)
2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Nếu NaOH dư:
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
Khí A: H2
dd B: Na2SO4, NaAlO2 (có thể)
Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3
Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\)
Nung C:
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)
Cho H2 dư qua D nung nóng:
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
E \(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)
Hòa tan E vào HCl:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
gọi số mol Fe2O3,Al2O3,CuO là x,y,z suy ra 160x+102y+80z=40(1)
cho(H2,CO) qua bình ta thu cr B gồm Fe,Al2O3,Cu
ta có pt
Fe2O3+6e->2Fe
CuO+2e->Cu
CO->CO2+2e
H2->H2O+2e
theo dl bt eletron
3x+z=a+b
n(Fe)=2n(Fe2O3)=2x(mol)
n(Cu)=n(CuO)=z
n(Al2O3)=y
cho B qua HCl ta có ptpư
Fe+2HCl->FeCl2+H2
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
n(Fe)=n(H2)=0,2(mol)=2x(2)
chất rắn dư là Cu có m=12,8 suy n(Cu)=0,2(mol)=z(3)
từ(1),(2),(3)=>x=0,1,y=0,08,z=0,2
suy ra a+b=0,5
suy ra a=0,2;b=0,3
dd C qua Ca(OH)2 dư thu được kt ta có pt
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
n(CaCO3)=n(CO2)=n(CO)=0,2
a. V=(a+b).22,4=11,2
m=20(g)
b. %m(Fe2O3)=%m(CuO)=40%
%m(Al2O3)=20%
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Chất rắn không tan là Cu do Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại