Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở tương đương của cả đoạn mạch :
\(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=12+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12+12=24\left(\Omega\right)\)
b) Vì \(R_3ntR_1R_2\) => CĐDĐ qua \(R_3\) là CĐDĐ qua mạch chính.
Ta có : \(I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{24}=1\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là :
\(U_3=I_3\cdot R_3=1\cdot12=12\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là :
\(U_2=U_1=24-12=12\left(V\right)\)
CĐDĐ qua R1 và R2 là :
\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)
a/ Vì R1 nt R2 nên: \(R_{tđ}=R_1+R_2=22+28=50\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
Vì R1 nt R2 nên: I = I1 = I2 = 0,24A
=> U1 = I1R1 = 0,24 . 22 = 5,28V
U2 = I2R2 = 0,24 . 28 = 6,72V
b/ Công suất tiêu thụ của cả mạch AB là:
P = U.I = 12 . 0,24 = 2,88W
c/ Cđdđ định mức của đèn là:
\(I_đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)
Điện trở của đèn là: \(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{3^2}{1,8}=5\Omega\)
Điện trở tương đương của mạch lúc này là:
\(R'_{tđ}=R_1+R_đ=22+5=27\Omega\)
Cđdđ của mạch lúc này là:
\(I_m=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{27}\approx0,4A\)
Vì \(I_đ>I_m\) nên đèn sáng yếu
Bài làm:
d) Ta có: U = U1 = U2 = 12 V (do R1 // R2)
mà U3 = 6 V ⇒ U3 nt U2 (do U1 = U2 nên chọn U2 hoặc U1 cũng được) để U2 + U3 = 12 V
theo câu b) thì I23 = I - I1 = 0,6 - 0,4 = 0,2 (A)
⇒ I2 = I3 = 0,2 A (do R2 nt R3)
Điện trở R3 là: R3 = \(\dfrac{U_3}{I_3}\) = \(\dfrac{6}{0,2}\) = 30 (Ω)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)
Bài làm:
a) Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
b) \(P_1=\dfrac{U^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{10}=14,4\left(W\right)\)
c) Ta có: \(I_{đm}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)(\(I_{đm}\) là I định mức đèn nha)
Ta lại có: \(I_{mc}=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=3\left(A\right)\)
\(\Rightarrow\) Khi mắc thêm đèn \(\left(3V-3W\right)\) thì đèn sẽ bị cháy
tks. nhưng mà sai chỗ 3A