K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow2CO_2+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=n_{C_2H_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{b\uparrow}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,3.44+0,15.18=15,9\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,3\left(mol\right)\\ m_{kt}=m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

4 tháng 12 2023

Bài 2:

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,45=0,9\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,9}{0,15}=6\left(M\right)\)

20 tháng 2 2021

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{980}{98}=10\left(mol\right)\)

\(2NaHCO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(..............10....................20\)

\(V_{CO_2}=20\cdot22.4=448\left(l\right)\)

29 tháng 12 2017

Đốt cháy V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen và axetilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa KOH đặc thì thấy khối lượng thăng thêm ở bình 2 nhiều hơn khối lượng tăng thêm ở bình 1 là 13,8 gam. Nếu lấy ½ V lít hỗn hợp X ở trên cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 24,0 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 10,75. Các...
Đọc tiếp

Đốt cháy V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen và axetilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa KOH đặc thì thấy khối lượng thăng thêm ở bình 2 nhiều hơn khối lượng tăng thêm ở bình 1 là 13,8 gam. Nếu lấy ½ V lít hỗn hợp X ở trên cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 24,0 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 10,75. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc.

a. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.

b. Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp X.

Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ.

1
4 tháng 10 2018

Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ

Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).

BTKL:

mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol

BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O

=> nO(Y) = 0,4

=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1

=> C2H3O2Na => A: C2H4O2

(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).

12 tháng 8 2021

$n_{NaHCO_3}.84 + n_{MgCO_3}.84 = 16,8$
$n_{NaHCO_3} + n_{MgCO_3} = \dfrac{16,8}{84} = 0,2(mol)$
$n_{CO_2} = n_{NaHCO_3} + n_{MgCO_3} = 0,2(mol)$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,2.100 = 20(gam)$

Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.    Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối...
Đọc tiếp


Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
    
Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b. Tính thể tích của H2 thu được.
Bài 3: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4: Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 15gam CaCO3 vào 200mL dung dịch HCl 2M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 6: Hòa tan hết 4,8 gam Magie vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20%.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 2M vào 200 mL dung dịch HCl 4M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.

 

 

3

Bài 1:

a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP

=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)

=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)

=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)

=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)

18 tháng 8 2021

undefined

Bài 2 nka b