K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

Tu gia thuyet suy ra:\(xyz\ge0\Rightarrow x+y+z\le0\)

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{y+1}+\sqrt{z+1}\le\frac{x+y+z+6}{2}\le\frac{6}{2}=3\)

Dau '=' xay ra khi \(x=y=z=0\)

7 tháng 5 2019

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

\(1+x^3+y^3\ge3\sqrt[3]{1.x^3.y^3}=3xy\Rightarrow\sqrt{1+x^3+y^3}\ge\sqrt{3xy}\Rightarrow\frac{\sqrt{1+x^3+y^3}}{xy}\ge\frac{\sqrt{3xy}}{xy}\)

Tương tự:\(\frac{\sqrt{1+y^3+z^3}}{yz}\ge\frac{\sqrt{3yz}}{yz};\frac{\sqrt{1+z^3+x^3}}{zx}\ge\frac{\sqrt{3zx}}{zx}\)

Công vế với vế của 3 BĐT trên ta đươc:

\(P\ge\frac{\sqrt{3xy}}{xy}+\frac{\sqrt{3yz}}{yz}+\frac{\sqrt{3zx}}{zx}=\sqrt{3}\left(\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{zx}}\right)\) \(=\sqrt{3}.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\ge3\sqrt{3}\)

Dấu '='xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=y=z\\xyz=1\end{cases}\Leftrightarrow x=y=z=1}\)

Vậy \(P_{min}=3\sqrt{3}\)khi \(x=y=z=1\)

:))

24 tháng 2 2019

Đc dùng hàm ko ¿

24 tháng 2 2019

Áp dụng bđt \(\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3}+\sqrt[3]{b_1^3+b_2^3}+\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3}\ge\sqrt[3]{\left(a_1+a_2+a_3\right)^3+\left(b_1+b_2+b_3\right)^3}\)

và bđt \(\left(a+b+c\right)^3\ge27abc\)

Ta thu đc \(M\ge\sqrt[3]{\left(x+y+z\right)^3+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^3}\ge\sqrt[3]{27abc+\frac{27}{abc}}\)

Đặt \(0< t=abc\le\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3\le\frac{1}{8}\)ta thu được

\(P\ge\sqrt[3]{f\left(t\right)}=\sqrt[3]{27t+\frac{27}{t}}\)

Lại có \(f\left(t\right)=27\left(64t+\frac{1}{t}-63t\right)\ge27\left(2\sqrt{64}-\frac{63}{8}\right)\)

 \(\Leftrightarrow f\left(t\right)\ge27\left(16-\frac{63}{8}\right)=\frac{27.65}{8}\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt[3]{\frac{27.65}{8}}=\frac{3}{2}\sqrt[3]{65}\)(Đpcm !)

                            Nguồn : Team toán tỉnh 9B Tiên Lữ !!!!

20 tháng 12 2021

Đặt \(P=\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Do x,y,z là các số thực dương nên ta biến đổi \(P=\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{y^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{z^2}}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Đặt \(a=\frac{1}{x^2};b=\frac{1}{y^2};c=\frac{1}{z^2}\left(a,b,c>0\right)\)thì \(xy+yz+zx=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}=1\)và \(P=\frac{1}{\sqrt{1+a}}+\frac{1}{\sqrt{1+b}}+\frac{1}{\sqrt{1+c}}+a+b+c\)

Biến đổi biểu thức P=\(\left(\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{a+1}{16}\right)+\left(\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{b+1}{16}\right)\)\(+\left(\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{c+1}{16}\right)+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{b}-\frac{3}{16}\)

Áp dụng Bất Đẳng Thức Cauchy ta có

\(P\ge3\sqrt[3]{\frac{a+1}{64\left(a+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{b+1}{64\left(b+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{c+1}{64\left(c+1\right)}}+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{16}-\frac{3}{16}\)

\(=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\left(a+b+c\right)\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{abc}\)

Mặt khác ta có \(1=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\Leftrightarrow abc\ge27\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{27}=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot9=\frac{21}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c hay \(x=y=z=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

20 tháng 12 2021

Ai giải đc cho 5 k và được kết bạn.(thực ra mình lớp 4,đọc tạp chí pi bố mik cũng không hiểu gì luôn.)

7 tháng 3 2021

TH1: Nếu có 1 số bằng 0, giả sử là z, khi đó ta có \(x^4+y^4=1\)

và \(P=x^2+y^2\ge\sqrt{x^4+y^4}=1\)

Dấu '=' xảy ra khi 1 số =0, một số = \(\pm1\)

TH2: Nếu các số đều khác 0

Từ giả thiết => tồn tại tam giác ABC nhọn sao cho

\(x^2=\cos A,y^2=\cos B,z^2=\cos C\)

\(P=\cos A+\cos B+\cos C-\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\)

\(=1+4\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}-\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\)

Ta chứng minh \(4\sin\frac{A}{2}\sin\frac{B}{2}\sin\frac{C}{2}\ge\sqrt{2\cos A\cos B\cos C}\)  (1)

Ta có (1) \(\Leftrightarrow8\sin^2\frac{A}{2}\sin^2\frac{B}{2}\sin^2\frac{C}{2}\ge\cos A\cos B\cos C\)

\(\Leftrightarrow\frac{8\sin^2\frac{A}{2}\sin^2\frac{B}{2}\sin^2\frac{C}{2}}{\sin A\sin B\sin C}\ge\frac{\cos A\cos B\cos C}{\sin A\sin B\sin C}\)

\(\Leftrightarrow\cot A\cot B\cot C\le\tan\frac{A}{2}\tan\frac{B}{2}\tan\frac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow\tan A\tan B\tan C\ge\cot\frac{A}{2}\cot\frac{B}{2}\cot\frac{C}{2}\)

\(\Leftrightarrow\tan A+\tan B+\tan C\ge\cot\frac{A}{2}+\cot\frac{B}{2}+\cot\frac{C}{2}\)  (2)

bđt (2) đúng vì \(\tan A+\tan B\ge2\cot\frac{C}{2}\)  và 2 bđt tương tự

Dấu '=' xảy ra khi tam giác đều \(\Leftrightarrow x^2=y^2=z^2=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge1\)

Dấu '=' xảy ra khi 2 số =0, một số \(=\pm1\)  hoặc \(x^2=y^2=z^2=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của P là 1

NV
14 tháng 9 2020

Chú ý rằng nếu \(x+y+z=\frac{\pi}{2}\) thì \(tanx.tany+tany.tanz+tanx.tanz=1\)

Nên ta có:

\(y\le\sqrt{3\left(3+tanx.tany+tany.tanz+tanx.tanz\right)}=3\sqrt{4}=6\)

\(y_{max}=6\)

NV
14 tháng 5 2019

Áp dụng BĐT Bunhiacôpxki:

\(1=\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)^2\le\left(x+y+z\right)\left(x+y+z\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z\ge1\)

\(T=\frac{x^2}{x+y}+\frac{y^2}{y+z}+\frac{z^2}{z+x}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{x+y+z}{2}\ge\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow T_{min}=\frac{1}{2}\) khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

NV
23 tháng 8 2020

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin2x\ge0\\cos2x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k2\pi\le2x\le\pi+k2\pi\\-\frac{\pi}{2}+k2\pi\le2x\le\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k\pi\le x\le\frac{\pi}{2}+k\pi\\-\frac{\pi}{4}+k\pi\le x\le\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(0\le x\le\pi\) \(\Rightarrow0\le x\le\frac{\pi}{4}\)

NV
14 tháng 9 2020

1.

\(\Leftrightarrow cos3x=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40^0+k120^0\\x=-40^0+k120^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{40^0;160^0;80^0\right\}\)

2.

Bạn coi lại đề, số \(-\sqrt{3}\) bên vế trái ko hề hợp lý, toán cho cấp 1 như vầy còn được chứ cấp 3 chắc ko ai cho đề kiểu vậy đâu

3.

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin3x-cos3x=-sin5x-\sqrt{3}cos5x\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin3x-\frac{1}{2}cos3x=-\left(\frac{1}{2}sin5x+\frac{\sqrt{3}}{2}cos5x\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x-\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(-5x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\frac{\pi}{6}=-5x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\3x-\frac{\pi}{6}=\frac{4\pi}{3}+5x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{48}+\frac{k\pi}{4}\\x=-\frac{7\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)