Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta có:
\(\frac{1}{x}+\frac{x}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
\(\frac{1}{y}+\frac{y}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
\(\frac{1}{z}+\frac{z}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)
Cộng theo vế các BĐT vừa thu được ta có:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{x+y+z}{4}\geq 3\)
\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq 3-\frac{x+y+z}{4}\geq 3-\frac{6}{4}\) (do \(x+y+z\leq 6\) )
\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{3}{2}\) (đpcm)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=2\)
Bài 4:
Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương:
\(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}\geq 3\sqrt[3]{\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{x}}=3\sqrt[3]{1}=3\) (đpcm)
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z\)
a: =>x-3>0
=>x>3
b: \(x^2-x+5=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0\forall x\)
c: \(\Leftrightarrow x^2+4x-3< =0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2< =7\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{7}< =x+2< =\sqrt{7}\)
hay \(-\sqrt{7}-2< =x< =\sqrt{7}-2\)
1) Đề sai, thử với x = -2 là thấy không thỏa mãn.
Giả sử cho rằng với đề là x không âm thì áp dụng BĐT Cauchy:
\(A=\)\(\frac{2x}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}=\frac{x-3}{3}+\frac{x-3}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}+2\)
\(A\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right).9}{3.3.\left(x-3\right)^2}}+2=3+2=5>1\)
Không thể xảy ra dấu đẳng thức.
a)\(\left|x-2\right|\ge1\)
* x-2 \(\ge\)0 \(\Rightarrow\)x\(\ge\)2
x-2\(\ge\)1 \(\Leftrightarrow\)x\(\ge\)3 ( t/m )
*x-2<0\(\Rightarrow x< 2\)
-x+2 \(\ge1\)\(\Leftrightarrow\) -x\(\ge\)-1 \(\Leftrightarrow x\le1\)(t/m)
Vây bpt co nghiem la x\(\ge\)3;x\(\le1\)
b)\(\left|2-x\right|< 3\)
* \(2-x\ge0\Rightarrow x\le2\)
\(2-x< 3\Leftrightarrow-x< 1\Leftrightarrow x>-1\)(t/m)
*\(2-x< 0\Leftrightarrow-x< -2\Rightarrow x>2\)
\(-2+x< 3\Leftrightarrow x< 5\)(t/m)
Các ý còn lại tương tự nhé
Bạn sửa lại điều kiện thành: 0<x<1 nhé :)
Đặt \(A=\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}\)
Áp dụng dụng bđt Bunhiacopxki, ta có :
\(A=\left[\left(\sqrt{\frac{2}{1-x}}\right)^2+\left(\sqrt{\frac{1}{x}}\right)^2\right]\left[\left(\sqrt{1-x}\right)^2+\left(\sqrt{x}\right)^2\right]\ge\left[\sqrt{\frac{2}{1-x}.\left(1-x\right)}+\sqrt{\frac{1}{x}.x}\right]^2\)
\(\Rightarrow A\ge\left(\sqrt{2}+1\right)^2=3+2\sqrt{2}\)
Bài này mình có áp dụng một chút phần căn thức lớp 9 :
điều kiền phải là : 0 < x < 1 . đặt \(P=\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}.\)
ta có : \(\frac{2}{1-x}=\frac{2-2x+2x}{1-x}=2+\frac{2x}{1-x}.\); \(\frac{1}{x}=\frac{x+1-x}{x}=1+\frac{1-x}{x}.\)
\(P=\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}=3+\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}.\left(1\right).\)
Áp dụng BĐT Cô si cho hai số dương \(\frac{2x}{1-x}\)và \(\frac{1-x}{x}.\)ta được : \(\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}\ge2\sqrt{\frac{2x.\left(1-x\right)}{\left(1-x\right).x}}=2\sqrt{2}.\)
Thay vào (1) ta được : \(P\ge3+2\sqrt{2}.\)dấu " =" xẩy ra khi \(x=\sqrt{2}-1\)