K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

Giả sử H2 dư:

\(4H_2\left(0,4\right)+Fe_3O_4\left(0,1\right)\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(H_2\left(0,1\right)+CuO\left(0,1\right)\rightarrow Cu+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(pứ\right)}=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)>0,4\)

Vậy điều giả sử là sai. Nên H2 phản ứng hết.

\(4H_2\left(x\right)+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\left(x\right)\)

\(H_2\left(y\right)+CuO\left(0,1\right)\rightarrow Cu+H_2O\left(y\right)\)

Gọi số mol của H2 tham gia phản ứng đầu và sau lần lược là x, y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\\m_{H_2O}=\left(x+y\right).18=0,4.18=7,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_r=m_{Fe_3O_4}+m_{CuO}+m_{H_2}-m_{H_2O}=0,1.232+0,1.80+0,8-7,2=24,8\left(g\right)\)

9 tháng 4 2017

Hic ... lúc anh giải ra , cô em đã chữa xong !! nhưng dù sao cũng thanks ^^

2 tháng 12 2018

A

21 tháng 3 2018

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/163283.html

22 tháng 3 2018

Bạn trả lời rõ và chi tiết hơn đi. Làm ơn mà.

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

1 tháng 4 2017

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g

4 tháng 8 2017

a)

mN = 0,5 . 14 = 7(g)

mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55(g)

mO = 3 . 16 = 48 (g)

b)

mN2 = 0,5 . 28 = 14(g)

mCl2 = 0,1 . 71 = 7,1(g)

mO2 = 3 . 32 = 96(g)

c)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)

mCu = 2,15 . 64 = 137,6(g)

mH2SO4 = 0,8 . 98 = 78,4(g)

mCuSO4 = 0,5 . 160 = 80(g)

6 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/evtMI67.jpg
6 tháng 8 2019

1. Khí O2 đc thu = pp đẩy nước.

Pp này dựa trên t/c O2 ko tan trong nước và nhẹ hơn nước.

PTHH: 2KMnO4--(to)(xt MnO2)--> K2MnO4+ MnO2+O2

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi

25 tháng 10 2017

Câu 3:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{64}=1mol\)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

25 tháng 10 2017

Câu 4:

a)

mN=n.M=0,5.14=7 gam

mCl=n.M=0,1.35,5=3,55 gam

mO=n.M=3.16=48gam

b)

\(m_{N_2}=0,5.28=14gam\)

\(m_{Cl_2}=0,1.71=7,1gam\)

\(m_{O_2}=3.32=96gam\)

c)

mFe=0,1.56=5,6 gam

mCu=2,15.64=137,6 gam

\(m_{H_2SO_4}=0,8.98=78,4gam\)

\(m_{CuSO_4}=0,5.160=80gam\)

31 tháng 7 2016

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b

CuO + H2 = Cu + H2O

a          a          a                         (mol)

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O

b             3b         2b                   (mol)

Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40

                                      64a + 112b= 29,6

=> a= 0,2 (mol)   ; b= 0,15 (mol)

Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)

Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)

Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)

Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)

%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%

%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%

có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha

 

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nka!!