K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

trình bày lại nha,có thiếu sót tí

Vì M là kim loại nhóm IIA nên khí sinh ra là hidro

nH2= 0.01/2=0.005mol

PTHH: M + H2O --> MO + H2

0.005 0.005

Mkim loại M=0.2/0.005=40 đvC (Ca)

Vậy kim loại cần tìm là Ca

Thông cảm nha!!!

21 tháng 10 2016

Vì M là kim loại nhóm IIA nên khí sinh ra là hidro

nH2= 0.01/2=0.005mol

PTHH: M + H2O --> MO + H2

0.005.................... 0.005

Mkim loại M=0.2/0.005=40 đvC (Ca)

Vậy kim loại cần tìm là Ca

Chúc em học tốt!!!@

 

 

 

 

15 tháng 11 2021

trình bày lại nha,có thiếu sót tí

Vì M là kim loại nhóm IIA nên khí sinh ra là hidro

nH2= 0.01/2=0.005mol

PTHH: M + H2O --> MO + H2

0.005 0.005

Mkim loại M=0.2/0.005=40 đvC (Ca)

Vậy kim loại cần tìm là Ca

Thông cảm nha!!!

13 tháng 7 2018

Đặt \(\overline{R}\) là trung bình của hai kim loại X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp ở nhóm IIA (MX<MY)

\(\overline{R}+2HCl\rightarrow\overline{R}Cl_2+H_2\)

\(n_{KL}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(M_{\overline{R}}=\dfrac{m_{\overline{R}}}{n_{\overline{R}}}=\dfrac{10,4}{0,3}\approx34,67\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X< M_{\overline{R}}< M_Y\)⇒ X là Mg, Y là Ca

\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.2.36,5}{490,2}.100\%\approx4,47\%\)

28 tháng 2 2020

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\frac{6,885}{27}=0,255\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{34,4}{98}=0,351\left(mol\right)\)

Vì 3/2n Al > nH2SO4 nên Al dư\(n_{H2}=n_{H2SO_4}=0,351\left(mol\right)\rightarrow V_{H2}=0,351.22,4=7,8624\left(l\right)\)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_F=n_{H2}=0,351\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,351.56=19,656\left(g\right)\)

9 tháng 11 2019

a)

Gọi tên kim loại đó là M ,nguyên tử lượng M là x (g/mol)

M thuộc nhóm IIA nên M có hóa trị II

=> PTHH : M + 2H2O --------> M(OH)2 + H2 (đktc)

Ta có : nH2 = 0.336 /22.4 = 0.015 mol

Theo PTPƯ : nM = H2 = 0.015 mol => Nguyên tử khối M = 0.6/0.015 = 40

Vậy Kim loai đó là Canxi (Ca)

9 tháng 11 2019

a)M+2H2O---->M(OH)2+H2

n H2=0,336/22.4=0,05(mol)

Theo pthhh

n M=n H2=0,015(mol)

M M=0,6/0,015=40

-->M laf Ca

b) Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2

m H2=0,015.2=0,03(g)

m dd=0,6+50-0,03=50,57(g)

Theo pthh

n Ca(OH)2=n H2=0,015(mol)

C% Ca(OH)2=\(\frac{0,015.74}{50,57}.100\%=1,5\%\)

8 tháng 3 2016

\(MO\)+ 2\(HCl\rightarrow\)  \(MCl_2+H_2O\)

15,3/(M+16) mol         =>20,8/(M+71)
=>(M+16)20,8=15,3(M+71)=>M=137 \(Ba\)
=>mol\(Ba\)=0,1 mol
=>mol\(HCl\)=0,2 mol
=>m\(HCl\)=7,3g=>mdd=40g
12 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/ZGUSEIr.jpg
12 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/0zL4Woy.jpg
16 tháng 2 2020

KL thuộc nhóm IIA nên KL hóa trị II

Gọi KL là M

M+H2SO4--->MSO4+H2

n H2SO4=0,2.1=0,2(mol)

Theo pthh

n M=n H2SO4=0,2(mol)

M=8/0,2=40 (Ca)

Vậy M là Ca

Chúc bạn học tốt :))

16 tháng 2 2020

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2

Số mol HCl: nHCl = 1 x 0,2 = 0,2 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,2\2x=0,1\x(mol)

=> MM2Ox = 8÷0,1\x=160x\3(gmol)

⇔2M+16x=160x3

⇔2MM=160x\3−16x=112x\3

⇔MM=56x\3(gmol)\

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 => MM = 563(loại)\

+) x = 3 => MM = 56 (nhận)

=> M là Fe

=> Công thức oxit: Fe2O3