Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á
- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.
- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
- Nét mới của phong trào:
+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.
+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như
Trung Quốc, Việt Nam.
- Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.
- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa, phát canh thu tô kiếm nhiều lời.
- Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến để vơ vét tài nguyên phong phú của Việt Nam, làm giàu cho nước Pháp.
- Tăng thuế cũ và đặt nhiều thứ thuế mới nhằm ăn cướp tiền bạc của nhân dân ta.
- Cưỡng đoạt sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt đi phu mở đường, đào sông, xây cầu, làm đường sắt để phục vụ việc khai thác thuộc địa và bóc lột của chúng.
1,+ Phái “ôn hòa”: chủ trương thỏa hiệp với thực dân Anh, đòi cải cách và phản đối đấu tranh bạo lực.
2,+ Phái “cực đoan”: phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, phản đối thái độ thỏa hiệp của phái “ôn hòa” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.
Trong sách có thì pk.
NX thì bạn kể ra:
- Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết
- Luôn luôn yêu nước
- Không bao h đầu hàng trc kẻ địch mà chống lại chungs
Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
_ 1/9/1858: thực dân Pháp nổ sung xâm lược Việt Nam. _ Về chính trị:
Chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề.
Tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
Chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với các chế độ cai trị riêng => chia để trị, nhằm làm suy yếu sức mạnh của dân tộc ta.
Thẳng tay đàn áp phong trào của dân ta trong biển máu. _ Về kinh tế: bóc lột kinh tế
Nông nghiệp: cướp ruộng đất lập đồn điền, xây dựng 1 số cơ sở nông nghiệp, không phát triển nông nghiệp nhưng thu đủ địa tô
Khai thác tài nguyên: than Quảng Ninh, ...
Xây dựng giao thông, bến cảng phục vụ khai thác.
Công nghiệp: phát triển một số ngành phục vụ việc khai thác (xi măng Hải Phòng, điện Yên Phụ, ...).
Ngân hàng và cho vay nặng lãi (1914: mỗi người dân nợ cả gốc lẫn lãi là 23,3 đồng Đông Dương).
Trăm thứ thuế vô lý.
⇒ Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Pháp (độc quyền rượu cồn, thuốc phiện, ...)
⇒ Tuy chính sách khai thác tạo nên những chuyển biến mới cho nền kinh tế Việt Nam (giống cây mới: hồ tiêu, ...; công trình kiến trúc: cầu Long Biên, Nhà Hát Lớn,...; trung tâm kinh tế; ngành kinh tế mới;...) nhưng vẫn mang lại những hậu quả nặng nề (kinh tế phát triển què quặt và lệ thuộc vào tư bản Pháp).+
_ Về văn hoá: chính sách văn hoá giáo dục mang tính thực dân, nô dịch
• Lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.
a
Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đưa đến hậu quả nặng nề
A.Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
D. Nề văn minh lầu đời bị phá hoại