K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

vì ​....?sao câu hỏi khó vậy!!!

4 tháng 5 2019

vì nhà nguyễ thần phuc nhà thanh và khước từ các nước phương tây khiến ngành ngoại thương ko phát triển đc dẫn đến kinh tế bị kìm hãm đồng nghĩa với việc kìm hãm sữ phát triển của đất nước.Đồng thời việc khước từ phương tây đã gây sự mâu thuẫn với các nc phương tây thúc đẩy nc pháp xam lươc

 Theo ý kiến riêng thôi có j sai sót vui lòng bỏ qua

30 tháng 4 2018

Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
- Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.b,Trong câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước".

a,Xác định PTBĐ chính của văn bản.

b,Trong câu văn:"Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

c,Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu van trên?

d,Từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của HCM, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của h/s đối với đất nước(viết thành đoạn văn khoảng 15-20 dòng

0
1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu,...
Đọc tiếp

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ

2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn

3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy

4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?

5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy

6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?

0
16 tháng 2 2020

giúp mình với ,sao ko ai trả lời vậy

28 tháng 4 2018

- Trong công cuộc chống giặc ngoại xâm :

năm 1785, chiến thắng Rạch gầm - xoài mút , tiêu diệt 

5 vạn quân xiêm .

năm 1789 , chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa , chiến thắng 

29 vạn quân thanh 

- Trong công cuộc xây dựng đất nước :

Quang trung đề ra và thực thi các chính sách tích cực phát triển 

trên mọi lĩnh vực : kinh tế , văn hóa , giáo dục . Tạo niềm tin 

tưởng cho nhân dân , góp phần giữ gìn trị an xã hội 

~~ HOK TỐT ~

1 tháng 6 2018

- Trong công cuộc chống giặc ngoại xâm :

năm 1785, chiến thắng Rạch gầm - xoài mút , tiêu diệt 

5 vạn quân xiêm .

năm 1789 , chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa , chiến thắng 

29 vạn quân thanh 

- Trong công cuộc xây dựng đất nước :

Quang trung đề ra và thực thi các chính sách tích cực phát triển 

trên mọi lĩnh vực : kinh tế , văn hóa , giáo dục . Tạo niềm tin 

tưởng cho nhân dân , góp phần giữ gìn trị an xã hội 

~~ HOK TỐT ~

25 tháng 11 2016
- Em bé đã tập tẹ biết nói.
=> tập toẹ
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
=> đổi mới
- Ăn mặc của chị thật là giản dị.
=> Cách ăn mặc của chị thật là giản dị. (hoặc Chị ăn mặc thật là giản dị.)
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
=> cầm đầu
14 tháng 12 2016

b, tập tẹ - bập bẹ

sáng sủa -tươi sáng

ăn mặc - cách ăn mặc

lãnh đạo - cầm đầu

khả ai - đáng iu

a, 1-sai âm

2 -sai nghĩa

3 - ko đúng t/c ngữ pháp của từ

4 - ko đúng sắc thái biểu cảm, hợp vs tình huống giao tiếp

5 - lạm dụng từ hán việt

 

 

 

28 tháng 11 2016

- em bé đã tập tệ biết nói

( sai âm) = bập bẹ

- đất nước ta ngày càng sáng sủa

( sai nghĩa) = tươi đẹp

- ăn mặc của chị thật là giản dị

( tính chất, ngữ pháp) = chị thật là giản dị

- quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược việt nam

( sắc thái biểu cảm) = cầm đầu

- em bé trông thật khả ái

( sai lạm dùng từ hán việt) = dễ thương/ đáng yêu

 

30 tháng 11 2016

-Tập tẹ:sử dụng từ không đúng âm,không đúng chính tả

Sửa: bập bẹ

-Sáng sủa:sử dụng từ không đúng nghĩa

Sửa:tươi đẹp

-Ăn mặc:Sử dụng không đúng ngữ pháp của từ

Sửa :Cách ăn mặc

-Lãnh đạo:sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình huống giao tiếp

Sửa: cầm đầu

-Khả ái: Lạm dụng từ Hán Việt

Sửa : đáng yêu hoặc dễ thương

chúc bn hok tốt !!!!

-

30 tháng 11 2016

1. Sử dụng từ đúng âm , đúng chính tả

Em bé đã tập tẹ biết nói

Sửa : tập tẹ -> tập toẹ

2. Sử dụng từ đúng nghĩa

Đất nước ta ngày càng sáng sủa

Sửa : sáng sủa -> tươi đẹp , đổi mới

3. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ

Ăn mặc của chị thật là giản dị

Sửa : ăn mặc -> cách ăn mặc

4. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách

Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.

Sửa : lãnh đạo -> cầm đầu

5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.

Em bé trông thật khả ái

Sửa : khả ái -> dễ thương

30 tháng 11 2016

-sai âm (tập tẹ -> bập bẹ)

-sai nghĩa(sáng sủa->tươi đẹp)

-sai tính chất ngữ pháp(ăn mặc-> phong cách)

- sắc thái biểu cảm (lãnh đạo->cầm đầu)

-lạm dụng từ Hán Việt (khả ái-> dthw/ đág yêu)