K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1
28 tháng 7 2021

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

1
1 tháng 5 2021

2.B

3.D

4.A

5.C

6.A

7.C

8.B

9.B

10.C

11.B

1 tháng 5 2021

đúng ko bn ơi

12 tháng 3 2022

B

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào           A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .                    D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.Câu 11. Tại trận...
Đọc tiếp

Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào

          A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.

          B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.

         C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự         .        

           D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.

Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:

           A. Đuy - puy.           B. Ri-vi-e.             C. Gác-ni-ê.                         D. Hác-măng.

Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?

           A. Việt Nam, Lào.                                     B. Lào, Cam-pu-chia.

           C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.                D. Việt Nam, Thái Lan

Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?

           A. Phong trào nông dân                              B. Phong trào nông dân Yên Thế.

           C. Phong trào Cần vương.                           D. Phong trào Duy Tân.

Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?

A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.

C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.

Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?

A. Xây dựng phòng tuyến

B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.

C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.

Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?

A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói                    B. Khai thác than và kim loại

C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.                            D. Khai thác điện, nước.

Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?

          A. Trung Kì và Nam Kì.                             B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.

          C. Bắc Kì và Nam Kì.                                 D. Trung Kì và Bắc Kì.

Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?

          A. Những võ quan triều đình.                      B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.

           C. Nông dân.                                             D. Địa chủ các địa phương...

Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong  cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?

    A. Công nhân              B. Nông dân        C. Tư sản dân tộc       D. Tiểu tư sản

0
10 tháng 3 2017

Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, thực dân Pháp tăng cường đầy mạnh việc vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương phục vụ cho chiến tranh:

- Chuyển từ chỗ chuyên canh cây lúa chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh như thầu dầu, đậu, lạc, đặc biệt là cao su

- Hàng tấn kim loại quý hiếm ở Việt Nam bị thực dân Pháp phục vụ cho chiến tranh

- Thực hiện chính sách nới lỏng, mở rộng các ngành công nghiệp nhẹ phục vụ cho nhu cầu của người Pháp ở Đông Dương

- Hàng vạn người bị bắt sang Pháp làm lính thợ, lính đánh thuê

=> Loại trừ đáp án D: Pháp luôn hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam nhằm làm cho kinh tế Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào chính quốc.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là 

A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. 

C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. 

Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện 

A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. 

Câu 3: Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản trở thành 

A. nước có nhiều thuộc địa nhất. B. cường quốc nông nghiệp. 

C. cường quốc ở châu Á. D. nước giàu mạnh nhất thế giới. 

Câu 4: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế ( 1929- 1933) là 

A. sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. 

B. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. 

C. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. 

D. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. 

Câu 5: Ngày nay, nước Nga kỷ niệm Cách mạng tháng Mười vào 

A. ngày 7 tháng 10. B. ngày 7 tháng 11. C. ngày 25 tháng 10. D. ngày 24 tháng 10. 

Câu 6: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập trên cơ sở tự nguyện của 

A. 6 nước cộng hòa. B. 5 nước cộng hòa. C. 7 nước cộng hòa. D. 4 nước cộng hòa. 

Câu 7: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? 

A. Quân chủ chuyên chế. B. Dân chủ tư sản kiểu mới. 

C. Dân chủ tư sản. D. Vô sản. 

Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng trong những năm 1929- 1933? 

A. Sản xuất tăng quá nhanh. B. Người dân không có tiền để mua sắm. 

C. Phát triển không đồng bộ. D. Hàng hóa khan hiếm. 

Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933) bắt đầu từ 

A. Nhật Bản. B. Các nước tư bản châu Âu. 

C. Liên Xô. D. Nước Mỹ. 

Câu 10: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch 

A. 5 năm. 

B. 7 năm. 

C. 10 năm. 

D. 15 năm. 

Câu 11: Gánh nặng của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đè lên vai 

A. nhân dân lao động B. tư sản. C. địa chủ. D. Binh lính. 

 

 

Câu 12: Đâu không phải là hoàn cảnh của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười? 

A. Dịch bệnh, nạn đói trầm trọng. 

B. Phản cách mạng nổi loạn, chống phá khắp nơi. 

C. Đất nước đang trên đà phát triển. 

D. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. 

Câu 13: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ( Liên Xô) được thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 12 năm 1941. B. Tháng 12 năm 1921. C. Tháng 12 năm 1922. D. Tháng 12 năm 1925. 

Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ phát triển mạnh trong những năm 20 của thế kỷ XX? 

A. Thu lợi nhuận lớn từ Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

B. Nước Mỹ giàu tài nguyên. 

C. Giai cấp tư sản Mỹ cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền. 

D. Tăng cường độ làm việc và bóc lột công nhân. 

Câu 15: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, nước trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế là 

A. Mỹ. B. Nhật. C. Đức. D. Anh. 

Câu 16: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất là gì? 

A. Giải phóng dân tộc. B. Cách mạng phong kiến. 

C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng vô sản. 

Câu 17: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Mỹ đứng đầu thế giới về các ngành 

A. Ô tô, thép, máy bay. 

B. Dầu lửa, ô tô, máy bay. 

C. Dầu lửa, ô tô, thép. 

D. Thép, ô tô, xây nhà cao tầng. 

Câu 18: Đảng cộng sản Mỹ thành lập vào 

A. tháng 5 năm 1922. 

B. tháng 5 năm 1921. 

C. tháng 7 năm 1922. 

D. tháng 5 năm 1925. 

Câu 19: Đâu không phải là tác dụng của “ Chính sách mới ” ? 

A. Duy trì nền dân chủ tư sản Mỹ. B. Giải quyết việc làm cho người lao động. 

C. Cứu nguy cho CNTB Mỹ. D. Duy trì nền quân chủ lập hiến. 

Câu 20: Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là 

A. phụ nữ, công nhân, binh lính. B. phụ nữ, công nhân,nông dân. 

C. phụ nữ, nông dân. D. công nhân, nông dân. 

Câu 21: Năm 1927, Thủ tướng Nhật đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, khởi đầu là chiếm ở đâu? 

A. Việt Nam. B. Các nước Đông Nam Á. 

C. Trung Quốc. D. Các nước Đông Bắc Á. 

Câu 22: Cách mạng tháng Mười Nga đã mở đầu thời kỳ 

A. Lịch sử thế giới cổ đại. B. Lịch sử thế giới hiện đại. 

C. Lịch sử thế giới trung đại. D. Lịch sử thế giới cận đại. 

 

 

Câu 23: Đâu không phải là nội dung cơ bản của “ Chính sách mới”? 

A. Đề cao vai trò của nhà nước. 

B. Thực hiên tự do buôn bán kinh doanh. 

C. Giải quyết nạn thất nghiệp. 

D. Ban hành các đạo luật nhằm phục hồi kinh tế tài chính. 

Câu 24: Ngày 23-2- 1917 ở Nga đã diễn ra sự kiện nào? 

A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat. 

B. Hơn 66.000 binh lính đã ngả về phía cách mạng. 

C. Nga hoàng tuyên bố thoái vị. 

D. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố. 

Câu 25: Việc Nga hoàng tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạngnào? 

A. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng. 

B. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị- xã hội. 

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế. 

D. Bị các đế nước quốc thôn tính. 

Câu 26: Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kỳ 

A. những năm 1924- 1929. B. những năm 1918- 1923. 

C. những năm 1918- 1929. D. những năm 1929- 1933. 

Câu 27: Đảng Bôn-sê-vich đã đề ra “Chính sách kinh tế mới ” vào 

A. năm 1918. B. năm 1925. C. năm 1921. D. năm 1922. 

Câu 28: Trong những năm 1923- 1929, Mỹ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng của thế giới? 

A. 40%. B. 50%. C. 70%. D. 60%. 

Câu 29: Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga phải gánh chịu do Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) để lại là 

A. kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực. 

B. kinh tế suy sụp. 

C. kinh tế suy sụp, xã hội mâu thuẫn gay gắt. 

D. liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định. 

Câu 30: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã sử dụng hình thức đấu tranh nào? 

A. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. 

B. Đấu tranh chính trị. 

C. Biểu tình. 

D. Đấu tranh vũ trang. 

Câu 31: Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 5 năm 1921. 

B. Tháng 5 năm 1922. 

C. Tháng 7 năm 1922. 

D. Tháng 5 năm 1925. 

Câu 32: Nước Nga hoàn thành khôi phục kinh tế, bắt đầu xây dựng CNXH vào 

A. năm 1922. B. năm 1925. C. năm 1941. 

D. năm 1921. 

 

 

Câu 33: Đâu không phải là nội dung của “Chính sách kinh tế mới ”( N.E.P)? 

A. Bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. 

B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh. 

C. Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ, thực hiện tự do buôn bán. 

D. Phát triển kinh tế thị trường. 

Câu 34: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ ( 1929- 1933), bắt đầu từ lĩnh vực 

A. nông nghiệp. B. tài chính ngân hàng. 

C. thương mại. D. công nghiệp. 

Câu 35: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nước Mỹ đã thực hiện 

A. “Chính sách mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. phát xít hóa chính quyền. D. “ Chính sách kinh tế mới”. 

Câu 36: Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật Bản đã 

A. cải cách dân chủ. 

B. quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 

C. giải quyết việc làm cho người lao động. 

D. đầu tư mạnh cho sản suất. 

Câu 37: Đâu không phải là tác dụng của “Chính sách kinh tế mới” ? 

A. Thành lập Liên Bang Xô viết (Liên Xô). 

B. Đời sống nhân dân được ổn định. 

C. Nền kinh tế được phục hồi. 

D. Nước Nga chiến thắng thù trong giặc ngoài. 

Câu 38: Nước Nga bước vào thời kỳ hòa bình xây dựng đất nước vào thời gian nào? 

A. Năm 1918. B. Năm 1917. C. Năm 1925. D. Năm 1921. 

Câu 39: Lê Nin đã phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa vào 

A. đêm 25 tháng 10 năm 1917. B. ngày 25 tháng 10 năm 1917. 

C. ngày 24 tháng 10 năm 1917. D. đêm 24 tháng 10 năm 1917. 

Câu 40: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, các nước như Đức, Italia đã thực hiện 

A. phát xít hóa chính quyền. B. cải cách kinh tế, xã hội. 

C. thực hiện “ Chính sách kinh tế mới”. D. đàn áp phong trào công nhân. 

 

-----------------------------------

2
26 tháng 12 2021

ê pháp ơi cậu đăng mấy lần từ ''óc chó'' rồi vậy???

26 tháng 12 2021

thằng ấy óc chó thật

24 tháng 4 2023

chinh sách :

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.

+mục đích :

- Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.

- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa, phát canh thu tô kiếm nhiều lời.

- Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến để vơ vét tài nguyên phong phú của Việt Nam, làm giàu cho nước Pháp.

- Tăng thuế cũ và đặt nhiều thứ thuế mới nhằm ăn cướp tiền bạc của nhân dân ta.

- Cưỡng đoạt sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt đi phu mở đường, đào sông, xây cầu, làm đường sắt để phục vụ việc khai thác thuộc địa và bóc lột của chúng.