Các thế lực tranh chấp | Thời gian chiến tranh | Khu vực diễn ra chiến tranh | Kết quả |
Nam - Bắc triều | Năm 1533 | Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả | Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp |
Trịnh - Nguyễn | Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) | Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) | Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các thế lực tranh chấp | Thời gian chiến tranh | Khu vực diễn ra chiến tranh | Kết quả |
Nam - Bắc triều | Năm 1533 | Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả | Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp |
Trịnh - Nguyễn | Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) | Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) | Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước |
P/s: Không biết đúng không nữa -.-
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | Giữa thế kỉ V | Cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | Nông nô, Lãnh chúa | Thợ thủ công, Thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp |
2,
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN →XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha
Các thế lực tranh chấp | Thời gian chiến tranh | Khu vực diễn ra chiến tranh | Kết quả |
Nam - Bắc triều | Năm 1533 | Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả | Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp |
Trịnh - Nguyễn | Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) | Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) | Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước |
Câu 1: Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở thế kỉ XVI ?
- Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:
+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.
+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
=> Nhà Lê bước vào thời kì suy yếu.
Câu 2: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu TK XVI ?
STT |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Người lãnh đạo |
Thời gian |
Diễn biến chính |
Ý nghĩa |
1 |
Khởi nghĩa Trần Tuân |
Trần Tuân |
cuối năm 1511 |
- Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. |
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.
|
2 |
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng |
Lê Hy, Trịnh Hưng |
1512 |
- Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa |
|
3 |
Khởi nghĩa Phùng Chương |
Phùng Chương |
1515 |
- Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo. |
|
4 |
Khởi nghĩa của Trần Cảo |
Trần Cảo |
1516 |
- Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”. - Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. |
Câu 1:
- Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:
+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.
+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
=> Nhà Lê bước vào thời kì suy yếu.
1)
Các nhà hàng hải | Thời gian | Kết quả |
B. Đi-a-xơ | 1487 | đến điểm cực nam châu Phi |
Va-xcô đơ Ga-ma | 1498 | cập bến ở tây nam Ấn Độ |
C. Cô-lôm-bô | 1492 | tìm ra châu Mĩ |
Ph. Ma-gien-lan | 1519-1522 | đi vòng quanh Trái Đất |
2) 1-b
2-a
3-c
4-d
3) Ph. Ma-gien-lan bắt đầu cuộc hành trình ở cảng Li-xon, Bồ Đào Nha. Sau đó, ông đi qua điểm cực nam Nam Mỹ. Ông tiếp tục vượt Thái Bình Dương và đến Phi-lip-pin. Ông vượt qua Ấn Độ Dương đến điểm cực nam châu Phi và trở lại Bồ Đào Nha sau 3 năm.
4) Các nhà hàng hải châu Âu đã mua những mặt hàng ở châu Á như tơ lụa, vải vóc, vàng bạc,...... Họ mua những mặt hàng đó để có nguyên liệu và mở rộng thị trường.
1
B.Đi-a-xơ\(-\) năm 1487 đến cực nam châu phi
Va-xcô đơ Ga-ma \(-\) năm 1497 đã cập bến ở tây nam ấn độ
C.Cô-lôm-bô \(-\)năm 1492 tìm ra châu mĩ
Ph.Ma-gien-lan \(-\)năm 1519 đến năm 1522 3 năm đi vòng quanh thế giới
2
1)e
2)a
3)c
4)d
3)
Cuộc kháng chiến | Thời gian | Trận đánh tiêu biểu | Nhân vật lịch sử tiêu biểu |
1) Chống Tống | 1075 - 1077 |
- Ung Châu - Phòng tuyến sông Như Nguyệt |
Lý Thường Kiệt |
2) Chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ nhất | 1258 |
- Bình Lệ Nguyên - Đông Bộ Đầu |
- Trần Thái Tông - Trần Thủ Độ |
3) Chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ 2 | 1285 |
- Tây Kết - Hàm Tử - Chương Dương |
- Trần Quốc Toản - Trần Quốc Tuấn |
4) Chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ 3 | 1287 - 1288 |
- Vân Đồn - Bạch Đằng |
- Trần Quốc Tuấn - Trần Khánh Dư |
Chúc bạn học tốt 😊
Đường lối đánh giặc
- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.
Tấm gương tiêu biểu
- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…
+Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
+ Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
Câu 1 : Đường lối chống giặc trong cuộc kháng chiến chống Tống và Mông-Nguyên được thể hiện như thế nào ?
* Đường lối chống giặc trong cuộc kháng chiến chống Tống:
- Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”, đem quân đánh bất ngờ sang đất Tống.
- Sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định: sử dụng “bài thơ Thần” “Nam quốc sơn hà” trên sông Như Nguyệt.
* Đường lối chống giặc trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên:
- Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Nhà Trần phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.
Câu 2 : Hãy thống kê các sự kiện thời Lý-Trần, Hồ theo mẫu sau :
Thời gian sự kiện | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
- Thời gian mở đầu-kết thúc. |
Mở đầu:1010 Kết thúc:1225 |
Mở đầu:1225 Kết thúc:1400 |
Mở đầu:1400 Kết thúc:1407 |
- Tên nước, kinh đô. |
Tên nước:Đại Việt Kinh đô:Thăng Long |
Tên nước:Đại Việt Kinh đô:Thăng Long |
Tên nước:Đại Ngu Kinh đô:Tây Đô |
- Kháng chiến chống | Tống | Mông Nguyên (3 lần) | Minh |
- Người chỉ huy. | Lý Thường Kiệt | Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông,Trần Quốc Tuấn | Hồ Quý Ly |
- Đường lối. |
- Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”, đem quân đánh bất ngờ sang đất Tống. - Sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định: sử dụng “bài thơ Thần” “Nam quốc sơn hà” trên sông Như Nguyệt. |
- Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. - Nhà Trần phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định. |
|
- Chiến thắng vang dội. | Trận sông Như Nguyệt |
Trận Đông Bộ Đầu (Lần 1) Trận Chương Dương-Thăng Long, Trận Tây Kết-Hàm Tử (Lần 2) Trận Bạch Đằng Trận Vân Đồn (Lần 3) |
|
Nguyên nhân thắng lợi |
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt. - Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng. |
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân. - Có sự lãnh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội. |
|
- Ý nghĩa lịch sử |
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình. - Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược. - Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau. |
- Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc. - Góp phần làm cho phong phú truyền thống quân sự của nhân dân ta. |
a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ
phủ:tri phủ
huyện: tri huyện
xã:quan
c, Rất hợp lí . Vì :
+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.
+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình