K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2021

Bồ câu kiếm ăn vào bạn ngày. Ban đêm chúng không hoạt động mà đi ngủ

Chúc e học tốt

10 tháng 3 2021

Bồ câu kiếm ăn vào bạn ngày.  Ban đêm chúng đi ngủ. Good luck

ra công viên ăn những vụn bánh mì mà khách rải ra.

chúng thường bay xa kiếm ăn cho con chúng

6 tháng 3 2021
undefined

Tham khảo bằng sơ đồ tư duy nè

Nội dung chính ở chim bồ câu 

- Cách thức di chuyển : Vỗ cánh để bay hay bay lượn

- Tập tính kiếm ăn:

+ Kiếm ăn vào ban ngày

+ Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.

+ Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể

- Sinh sản: 

+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

- Ban đầu khi chim chưa bay đi kiếm ăn ta thổi 1 hồi còi rồi rắc 1 ít cám cho chim ăn. Đến khi chi bay đi hết và đến chiều tối ta lại thổi còi và rắc thức ăn. \(\rightarrow\) Ban đầu chim biết là khi có còi là có thức ăn và khi đến lần còi thứ 2 chim sẽ nghĩ được ăn thức ăn nên sẽ về và vào buổi gần tối chim sẽ về tổ và không đi nữa.

- Cứ lặp lại như vậy hàng ngày rồi chim sẽ quen và về sau khi không có thức ăn chim cũng vẫn về khi nghe thấy còi.

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Tập tính sinh sản

+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

+ Đẻ 1, 2 trứng / lứa

+ Chim non được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

2 tháng 3 2022

Tham khảo 

* Sinh sản 

Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.

Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi

Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

* Kiếm ăn 

 loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), 

loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).  Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

24 tháng 5 2019

Diệc đen châu Phi, chim xúc cá, đại bàng vàng... là những loài chim có cách săn mồi "bá đạo"...

Khả năng quan sát, kĩ năng làm chủ tốc độ cùng bộ hàm và móng vuốt sắc nhọn đã biến các loài động vật này thành những kẻ săn mồi "đẳng cấp". Cùng điểm lại một vài loài chim có cách săn mồi đáng sợ và độc đáo qua khám phá dưới đây. 1. Diệc đen Trung Phi - "đóng giả" làm tán cây Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 1 Thông thường, những con diệc thường săn mồi bằng cách “tuần tra” trong khu vực của mình và lùa chúng về phía nước nông để ăn thịt. Tuy nhiên, đối với diệc đen Trung Phi, cách săn mồi của chúng lại khá khác biệt. Thay vì đi tuần, chúng sẽ đứng yên một chỗ, sải cánh tạo thành một vòng tròn, khiến nó giống như một tán cây. Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 2
“Tán cây này” tưởng chừng là một chỗ nghỉ mát lý tưởng cho các loài tôm, cá. Thế nhưng, sự thật lại không giống như vậy. Chiếc mỏ sắc nhọn của diệc đen đã đợi sẵn ở đó, cắm xuống và bắt gọn con mồi. Sau đó, diệc đen sẽ bay sang vùng nước khác và lại thiết lập chiếc bẫy của mình. Current Time0:30 / Duration1:01 2. Chim xúc cá - "máy xúc" thu nhỏ Cùng họ với mòng biển, nhưng cách săn mồi của chim xúc cá lại có phần giống với loài bồ nông. Với bộ hàm có thể mở rộng tới 7,5cm, chúng giống như một máy xúc nước thu nhỏ. Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 3
Khi săn mồi, loài cá này bay nhanh và sát dòng nước, hàm dưới của mỏ lướt trên mặt nước để "xúc" những con cá nhỏ không kịp trốn thoát. Để tăng hiệu quả khi săn mồi, chim xúc cá thường bay theo đôi. Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 4 Mặc dù cách săn mồi này khá độc đáo và hiệu quả, thế nhưng vẫn luôn có nguy hiểm rình rập đối với chim xúc cá. Điển hình là trong quá trình “xúc cá” như vậy, nếu con mồi không phải là cá mà là một cành cây trôi thì sẽ khiến chim xúc cá bị tổn thương nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong. Current Time0:00 / Duration0:46 3. Vẹt đuôi dài đảo Antipodes - "mổ" con non Hầu hết mọi người đều biết, thức ăn chủ yếu của loài vẹt là ngũ cốc. Thế nhưng đối với vẹt đuôi dài Antipodes, thức ăn của chúng chủ yếu lại là thịt. Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 5
Với kích thước cơ thể khá lớn (dài 30cm không kể đuôi), loài vẹt này còn che giấu một bí mật đen tối trong cách săn mồi. Vẹt Antipodes thường bay dọc bờ biển, tìm kiếm hang của các loài chim khác như chim két, hải âu vào mùa sinh sản của chúng… Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 6 Sau khi tìm thấy những con non trong hang, vẹt Antipodes sẽ giết chết con mồi bằng một cú mổ cực mạnh rồi sau đó nuốt chửng chúng. Hoàn thành xong "tội ác" của mình, chúng sẽ ra khỏi hang và tiếp tục tìm kiếm những con mồi khác. Không chỉ thế, loài vẹt này còn ăn cả xác thối. Chúng sẽ ăn bất kỳ xác chết nào mà chúng thấy, kể cả đó có là đồng loại của mình. 4. Cú cá - lấy móng găm vào con mồi Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 7 Loài cú này sống ở Blakiston, Anh và dường như chúng sinh ra chỉ để săn cá mà thôi. Với sải cánh lên tới 1,8m và trọng lượng trên 10kg, đây được coi là loài cú lớn nhất thế giới.
Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 8
Với những chiếc gai nhỏ nhô ra ở phía dưới chân, cùng với móng vuốt khỏe và sắc nhọn, loài cú này thực sự là hung thần của loài cá. Khi cắm vào con mồi, các xương nhanh chóng găm chặt vào thân, kéo con mồi lên khỏi mặt nước. Một khi con mồi bị tóm, chúng cầm chắc trong tay cái chết. Current Time0:00 / Duration0:48 Âm lượng: 37% 5. Đại bàng vàng - cắp lên, thả xuống để giết chết con mồi Nếu như sư tử là vua của mặt đất thì đại bàng vàng xứng đáng với cái tên "bá vương bầu trời". Với sải cánh lên đến 2,7m, sức mạnh đáng sợ và tốc độ bay cực nhanh, bất kỳ một loài vật nào đều có khả năng thành bữa ăn của loài chim này. Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 9
Nếu như thức ăn của các loài chim khác chỉ là thỏ, vịt… thì thức ăn của đại bàng vàng thường là các loài động vật có vú như cừu núi, thậm chí cả chó sói và cáo. Xem cách săn mồi "bá đạo" của các loài chim 10 Sau khi dùng móng vuốt chắc khỏe của mình để cắp con mồi lên, chúng sẽ thả con mồi xuống vách đá cho tới chết và chậm rãi thưởng thức con mồi. Còn nếu không có vách đá? Khi đó, chúng sẽ dùng chính sức của mình để siết chặt con mồi. Kinh ngạc trước cách săn mồi đáng sợ của đại bàng vàng
27 tháng 5 2019

Lố quá rồi =w=

21 tháng 3 2018

- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi

15 phút tui sẽ làm :>>> lý do ko giúp trong lúc kiểm tra

23 tháng 2 2022

Tham khảo:

* Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:

- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).

- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:

- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau tranh giành bạn tình, làm tổ đợi con cái, tập tính đa thê…

- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…

29 tháng 3 2022

hỏi từng câu thôi

29 tháng 3 2022

hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm

24 tháng 2 2016

bề mặt TĐK rất rộng.+ Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)

 => Sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu)

Chắc là sai rồi Không chắc lắmbucminh