Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta nên mặc áo sáng màu như : đỏ xanh , vàng vì các áo sáng màu thường không hấp thụ nhiệt.Đây cũng là lí do tại sao mùa đông nên mặc áo tối màu như : đen , xám ,nâu vì quần áo tối màu sẽ hấp thụ nhiệt làm cơ thể ta giũ ấm.
Chúng ta cần chọn các trang phục chóng nắng có màu sắc sáng như đỏ, trắng, vàng, cam,...Vì màu sắc tối như đen, xám, nâu,.. Rất dễ bị hấp thụ bức xạ nhiệt nên nắng sẽ chiếu vào chúng ta còn nhiều hơn không mặc áo chống nắng
*Bảo vệ sức khoẻ
Khi sử dụng điều hòa, người dùng phải đóng kín phòng để tăng hiệu quả làm lạnh và giúp máy vận hành tốt nhất. Sau khi tắt điều hòa, người dùng nên mở cửa phòng để không khí được lưu thông và trao đổi đổi với môi trường bên ngoài. Thói quen này giúp việc sử dụng máy điều hòa trở nên hữu ích và có lợi cho sức khỏe hơn.
*Tiết kiệm điện:
-Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp
-Bật tắt máy hợp lí: Bật máy lạnh đúng cách ; Không lên bật tát máy nhiều trong ngày;không nên để máy hoạt động 24/24;hẹn giờ tắt máy vào khuya;sử dụng chế độ ngủ đêm.
-Luôn bảo dưỡng điều hoà định kỳ\
-Để chế độ quạt gió tự động
-Sử dụng điều hoà kết hợp với quạt điện
-Thường xuyên vệ sinh bộ lọc ở dàn lạnh
-Đón kín các của phòng
Đúng vậy, việc sử dụng điều hòa không đúng cách có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng chi phí điện năng. Để sử dụng điều hòa hiệu quả chứng ta cần lưu ý:
+ Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp: Nên đặt nhiệt độ trong khoảng 24-26 độ C để đảm bảo sức khỏe và tiết kiệm điện.
+ Vệ sinh điều hòa thường xuyên: Vệ sinh bộ lọc và bề mặt điều hòa để đảm bảo không khí trong lành và máy hoạt động tốt.
+ Không để cửa và cửa sổ mở khi sử dụng điều hòa: Việc này sẽ làm cho máy phải hoạt động nhiều hơn để làm mát không khí, dẫn đến tăng chi phí điện năng.
+ Tắt điều hòa khi không sử dụng: Khi không có người ở trong phòng, nên tắt điều hòa để tiết kiệm điện năng.
+ Sử dụng quạt trần kết hợp với điều hòa: Sử dụng quạt trần để giảm nhiệt độ phòng, sau đó sử dụng điều hòa để duy trì nhiệt độ ổn định.
+.....
- Các biện pháp để phòng tránh tai nạn về điện:
+ Lựa chọn và sử dụng những thiết bị điện an toàn. Các loại như ổ cắm điện, thiết bị điện dụng… nên lựa chọn những sản phẩm chất lượng tốt, phù hợp với dòng điện của gia đình.
+ Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, dây dẫn điện.
+ Đảm bảo chắc chắn là nguồn điện đã ngắt hoàn toàn trước khi lắp đặt sửa chữa điện dân dụng, điện lưới.
+ Tuân thủ tuyệt đối an toàn hành lang lưới điện. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và các trạm biến thế.
+ Không sử dụng dây điện trần làm đường dây dẫn điện.
+ Tìm hiểu những kiến thức về an toàn điện và cách xử lý khi xảy ra tai nạn điện giật.
+ Khi tay ướt không nên chạm tay vào các thiết bị điện.
TL: Không dùng dây nối bị hư hỏng
Không dùng thiết bị điện lỗi
Tắt đèn trước khi thay bóng mới
HT
khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?
a) k đóng ta có mạch ((R2ntR3)//R1)ntR4ntR5
=> Rtđ=\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}+R4+R5=4+2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=U:\dfrac{20}{3}=\dfrac{3.U}{20}\)
Vì R231ntR4ntR5=>I231=I4=I5=I=\(\dfrac{3.U}{20}A\)
Vì R4//V => U4=Uv=12V
Mặt khác ta có U4=I4.R4=\(\dfrac{3U}{20}.2=12=>U=40V\)
Kết quả này mình làm khác sau giải .. bạn tham khảo ạ !
b) Khi k đóng ta có mạch (((R4//R3)ntR1)//R2)ntR5
Khi chập N trùng B nên ta có vôn kế =0V
=> R431=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R1=7,5\Omega\)
=> R4312=\(\dfrac{R431.R2}{R431+R2}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
=> Rtđ=4\(\Omega\)
=> I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{40}{4}=10A\)
Vì R4312ntR5=>I4312=I5=I=10A
Vì R431//R2=>U431=U2=U4312=I4312.R4312=10.\(\dfrac{10}{3}=\dfrac{100}{3}V\)
Vì R43ntR1=> I43=I1=I431=\(\dfrac{U431}{R431}=\dfrac{100}{3}:7,5=\dfrac{40}{9}A\)
Vì R4//R3=>U4=U3=U43=I43.R43=\(\dfrac{40}{9}.1,5=\dfrac{20}{3}V\)
=> I4=\(\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{20}{3}:2=\dfrac{10}{3}A\)
Ta có Ia=I-I4=\(10-\dfrac{10}{3}=\dfrac{20}{3}A\)
Vậy ampe kế chỉ \(\dfrac{20}{3}A\)
a,Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\). R3= 6 om
Imc= U\Rtd= \(\dfrac{9}{6}\)=1,5 A cx cddd đi qua R3
U1=U2=U12= U-U3=9-1,5.2=6V
I1=U12\R1=6\6=1 A=> I2= 0,5A
b A=U.I.T=6.0,5.20.60=3600j
c thay R1=1 bóng đèn => Rd=\(\dfrac{Ud^2}{\rho}\)= 6\(\Omega\)
vi R1=Rd= 6\(\Omega\)=> các số trên câu a là ko đổi
=> đèn sáng bt vì \(\rho\)= U1.I1= 6.1=6W =\(\rho\)d của đèn
a) Nhiệt lượng bếp toả ra trong 10 phút là:
\(Q=I^2Rt=2^2\cdot50\cdot10\cdot60=120000\left(J\right)\)
b) Gọi thời gian nước đun sôi là t:
Nhiệt lượng bếp toả ra trong thời gian t là:
\(Q_{\text{toả}}=I^2Rt=2^2\cdot50t=200t\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ \(20^\circ C\) đến \(100^\circ C\) là:
\(Q_{\text{thu}}=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=168000\left(J\right)\)
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_{\text{toả}}=Q_{\text{thu}}\Rightarrow200t=168000\Leftrightarrow t=840\left(s\right)\)
a: Q=R*I^2*t=50*2^2*10*60=120000(J)
b:
Gọi a là thời gian cần tìm
Nhiệt lượng tỏa ra là: Q1=I^2*r*a=200a
Nhiệt lượng thu vào là:
Q2=m*c*Δa=0,5*4200(100-20)=168000(j)
200a=168000
=>a=840(giây)=14(p)