Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I N S R 30
Góc tới = \(90^o-30^o=60^o\)
Vì góc phản xạ luôn bằng góc tới nên góc phản xạ = 60o
I N 40 S R
Góc tới = \(90^o-40^o=50^o\)
Mà góc phản xạ bằng góc tới nên góc phản xạ i' = 50o
Để góc phản xạ = 0o thì góc tới cx phải = 0o
S I N R i i'
Góc tới : \(i=90^0-30^0=60^0\)
Góc phản xạ : \(i=i'=60^0\)
+ Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với gương phẳng.
+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’.
+ Xem hình vẽ 4.1a
+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30o nên góc tới i = 90 – 30 = 60o.
Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o.
Ta vẽ pháp tuyến N từ điểm đến I vuông góc với mặt
gương và mặt gương là H, ta có : N ┴ H (1)=> NIH =
90 mà tia SI là tia nằm giữa, nên:
=> HIS + SIN = NIH
=>30 + SIN = 90
=>SIN = 90 – 30
=>SIN = 60
Ta gọi tia phản xạ là R
Vì theo định lí ta có tia phản xạ bằng tia tới, nên:
=>SIN = NIR = 60
=>NIR = 60
N I S R
Ta cũng có thể nói đường tuyến NI cũng là 1 tia phân giác của 2 góc hợp tia phản xạ và tia tới
\(\Rightarrow130^o:2=65^o\)
A.
N I S R
\(i=90^o-30^o=60^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)
B
N I S R
S R I
\(i=0^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=0^o\)
4:
S R N I
\(i=i'\Leftrightarrow2i\)
\(\Rightarrow i=2i=40^o\Leftrightarrow i=40^o:2=20^o\)
Tham Khảo:
∠AIN=90o∠AIN=90o và ∠SIA=45o∠SIA=45o
∠AIN = ∠SIA + ∠SIN → ∠SIN = ∠AIN - ∠SIA =90o−45o=45o=90o-45o=45o
→i’=i=45o→i’=45o→i’=i=45o→i’=45o. Vậy góc phản xạ: i’=45o