Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện băng
h c λ = h c λ 0 + m v 1 2 2 ⇒ v 1 = 2 m . h c λ - h c λ 0 = 2 9 , 1 . 10 - 31 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 0 , 243 . 10 - 6 - 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 0 , 5 . 10 - 6
Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.
a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)
\(\Rightarrow A_t\)
Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)
b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)
\(\Rightarrow \lambda\)
Đáp án C
Ta có
→ Bước sóng nhỏ hơn gây ra điện thế lớn hơn.
→ Điện thế cực đại có giá trị:
Đáp án C
Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng:
Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{3.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,875.10^{13}. \)
Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100\)=> Số hạt phôtôn bay đến catôt là
\(N = \frac{n.100}{50}= \frac{1,875.10^{13}.100}{50}= 3,75.10^{13}.\)
Công suất của chùm sáng là
\(P = N.\varepsilon = N\frac{hc}{\lambda}=3,75.10^{13}.\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}= 2,07.10^{-5}W= 20,7.10^{-6}W.\)
Động năng cực đại của electron quang điện khi đập vào anôt là
\(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}\)
Khi chiếu chùm bức xạ vào kim loại thì để động năng ban đầu cực đại khi electron thoát khỏi bề mặt kim loại lớn nhất thì bước sóng của bức xạ chiếu vào sẽ tính theo bức xạ nhỏ hơn => Chọn bức xạ λ = 282,5 μm.
Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi thoát khỏi bề mặt kim loại là
\(W_{0max}^d= h\frac{c}{\lambda}-A= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{282,5.10^{-9}}-\frac{1}{660.10^{-9}})= 4,02.10^{-19}J.\)
=> Động năng cực đại của electron quang điện đập vào anôt là
\(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}= 4,02.10^{-19}+1,6.10^{-19}.1,5 = 6,42.10^{-19}J.\)
- Năng lượng photon của bức xạ λ1:
- Năng lượng photon của bức xạ λ2:
- Ta có:
- Thay ε1 và ε2 vào phương trình trên ta được:
→ Giới hạn quang điện của kim loại trên:
Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)
Chiếu bức xạ 1:
\(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)
Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)
\(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)
=> \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)
Khi chiếu đồng thời hai bức xạ vào kim loại thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại sẽ có giá trị lớn khi mà bức xạ có bước sóng nhỏ hơn => chọn λ = 0,243 μm.
\(W_{0đ max}= hf - A = hc.(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0})= 6,625.10^{-19}.3.10^8.(\frac{1}{0,243.10^{-6}}-\frac{1}{0,5.10^{-6}})= 4,2.10^{-19}J.\)
=> \(v_{0max}=\sqrt{ \frac{2.W_{0đ max}}{m_e}}= 9,61.10^5 m/s.\)