K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chiều cao của 40 hs lớp 7C được ghi trong bảng (đơn vị đo: cm)           140    143    135    152    136    144    146    133    142    144          145    136    144    139    141    135    149    152    154    136          131    152    134    148    143    136    144    139    155    134          137    144    142    152    135    147    139    133    136    144           Ta...
Đọc tiếp

Chiều cao của 40 hs lớp 7C được ghi trong bảng (đơn vị đo: cm)           140    143    135    152    136    144    146    133    142    144          145    136    144    139    141    135    149    152    154    136          131    152    134    148    143    136    144    139    155    134          137    144    142    152    135    147    139    133    136    144           Ta nhận thấy dấu hiệu X lấy rất nhiều giá trị khác nhau nhưng các giá trị này lại khá gần nhau do đó ta nhóm giá trị này thành từng lớp.Hãy lập bảng ''tần số ghép lớp'' theo các cột sau:  Cột 1: Chiều cao ( theo các lớp sau: Trên 130cm - 135cm; trên 135cm - 140cm; trên 140cm - 145cm; trên 145cm - 150cm; trên 150cm - 155cm  Cột 2: Gía trị trung tâm của lớp ( là trung bình cộng của hai giá trị xác định lớp )  Cột 3: Tần số của lớp  Cột 4: Tần suất tương ứng 

0
7 tháng 4 2019

Ta sẽ tính số trung bình cộng của từng khoảng:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án A

3 tháng 2 2020

giúp mik đi

khocroi

30 tháng 1 2019

Chiều cao của bạn học sinh đó là: 155,2.(45+1)-155.45=164,2

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :8 7 5 6 6 4 55 6 7 8 3 6 25 6 7 3 2 7 62 9 6 7 5 8 5a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?c) Lập bảng tần số, nhận xét.2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:Số cân...
Đọc tiếp

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

8 7 5 6 6 4 5

5 6 7 8 3 6 2

5 6 7 3 2 7 6

2 9 6 7 5 8 5

a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?

b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

c) Lập bảng tần số, nhận xét.

2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:

Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45

Tần số (n)         10 4 1 a b 3               N =20

Tìm hai số a và b biết số học sinh có số cân nặng 32 kg gấp 3 lần số học sinh có số cân nặng 36 kg

3/Cho ∆ABC cân tại A có đường trung tuyến AD. Biết AB = 5cm, BC = 8cm.

a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADC.

b) Chứng minh AD vuông góc BC.

c) Tính độ dài đoạn thẳng AD .

4/Cho ∆DEF vuông tại D có E = 60 độ , tia phân của E cắt DF tại M, kẻ MN vuông góc EF (N thuộc EF).

a) Tính số đo F.

b) Chứng minh ∆EDM = ∆ENM.

c) ∆EDN là tam giác gì? Vì sao?

d) Biết ED = 3√3 cm, MD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MF.

1