Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khác về mục tiêu, nhiệm vụ: CMTS Anh chủ yếu là lật đổ chế độ phong kiến...còn CM Bắc Mĩ đánh đổ ách thống trị thực dân Anh..
+ Khác về hình thức diễn ra: CMTS Anh hình thức là Nội chiến còn CM Bắc Mĩ đấu tranh giành độc lập dân tộc
+ Khác về lãnh đạo: CMTS Anh là Qúy tộc mới và GCTS còn CM Bắc Mĩ lãnh đạo là Chủ Nô và GCTS
Tháng 4 - 1775. chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy.
G.Oa-sinh-tơn là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm Tổng chỉ huy nghĩa quân.
Ngày 4 - 7 - 1776. Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa.
Tuyên ngôn đã khẳng định : Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Do số lượng ít, trang bị nghèo nàn nên lúc đầu quân khởi nghĩa đã thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và đánh thắng các đợt tấn công lớn của quân Anh.
Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.5000 quân Anh bị bắt làm tù binh viên tướng chỉ huy phải đầu hàng. Chiến thắng của quân khởi nghĩa làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai 1783.
1,
* Các cuộc cách mạng tư sản là :
- Cách mạng tư sản Hà Lan
- Cm tư sản Anh
- Cm tư sản Pháp
- Cm tư sản Mĩ
* Cách mạng tư sản là :
- là do tư sản lãnh đạo .
- chống lại chế độ phong kiến .
- tạo sự phát triển cho tư sản .
(nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).
* Điểm khác biệt :
- Cách mạng tư sản
+ Mục đích : Đòi quyền lợi kinh tế cho giai cấp mìh, dễ dàng thoả hiệp khi hưởng chút quyền lợi
+ Giai cấp lãnh đạo : tư sản
+ Phươg hướng pt: theo khuynh hứơng dân chủ tsản, dễ dàng thoả hiệp
- Cách mạng vô sản
+Mục đích: Giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ, đế quốc, phong kiến, tư sản
+Giai cấp lãnh đạo: Công nhân
+Phương hướng pt : là cuộc cách mạng dân tộc, chính nghĩa, đi tới thắng lợi
2,
Đối với nước Nga :
- Làm thay đổi hòan tòan vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người Nga .
- Đưa những người lao động lên chính quyền ,xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa .
Đối với thế giới :
- Dẫn đến biến đổi lớn lao trên thế giới.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản , nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức .
- Tạo ra những điếu kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế , phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước
3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á
- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.
- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
- Nét mới của phong trào:
+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.
+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như
Trung Quốc, Việt Nam.
- Năm 1870 chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ,Pháp thất bại
- 4/9/1870 nhân dân Pa ri đứng lên khởi nghĩa
- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập
- Chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ ,nhân dân đứng lên bảo vệ tổ quốc
-> Công xã Pa-ri ra đời.
1.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
-Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nê-đec-lan.
-Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy chống lại.
- 8/1566 cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Công hòa, các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan), 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
- Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII : tiến trình :
a) Giai đọan 1 (1642-1648)
- Năm 1642 nội chiến bùng nổ giữa Quốc hội và quân đội nhà vua, thắng lợi nghiêng về phía nhà vua.
- Ổ-li-vơ Crom- oen lên làm chỉ huy. Quân đội quốc hội đã liên tiếp đánh bại quân nhà vua.
b) Giai đọan 2 (1649-1688)
- Ngày 30-1-1649 Vua Saclơ I bị xử tử. Anh trở thành nước công hòa. Cách mạng tư sản đạt đến đỉnh cao.
- 1653 nền độc tài được thiết lập.
- Quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo chính lập ra chế độ quân chủ lập hiến.
cách mạng tư sản pháp : tiến trình :
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
- Ngày 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
- Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
- Tháng 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.
- Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:
- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
- Ngày 21/9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2/6).
Phái Gia-co-banh cử ra ủy ban cứu nước do Rô-pe-xpi-e đứng đầu
- Ban hành biện pháp cách mạng -> Đáp ứng xã hội
- 27/7/1794 , tư sản phản cách mạng đảo chính . cách mạng kết thúc .
Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền, mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển
-Giải quyết