K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2

=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)

=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan. Nung nóng 2 phần còn lại khi không có...
Đọc tiếp

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau

Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan.

Nung nóng 2 phần còn lại khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư sau đó hấp thụ hết lượng nước tạo ra vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì tạo ra dung dịch có nồng độ 95%. Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%

1. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng

2. Tính tỉ khối các khi so với không khí

3. Cho phần 3 vào một cốc nước, thêm từ từ 100ml dung dịch HCl 2M vào cốc. Hãy cho biết hỗn hợp A tan hết hay không? Tính số lít khí thoát ra (đktc)

0
12 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/9TgNTT3.png
30 tháng 5 2020

Phần 1:

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CH3COOH}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

Phần 2:

\(HCHO+4AgNO_3+6NH_3+2H_2O\rightarrow4Ag+\left(NH_4\right)_2CO_3+4NH_4NO_3\)

Ta có:

\(n_{Ag}=\frac{32,4}{108}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCHO}=\frac{1}{4}n_{Ag}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,2.60+0,15.30=16,5\left(g\right)\)

\(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH3COOH}=\frac{12}{16,5}.100\%=72,7\%\\\%m_{HCHO}=100\%-72,7\%=27,3\%\end{matrix}\right.\)

25 tháng 7 2020

ta có

Ba2++SO42-->BaSO4

Mg2++2OH-->Mg(OH)2

ta có m BaSO4=0,02 .233=4,66g

mMg(Oh)2=0,04.58=2,32g

=>m=4,66+2,32=6,98g

11 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/1Aw0QKx.jpg
11 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/1hGiAda.jpg
29 tháng 10 2017

1.

3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)

CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O (2)

nNO=0,3(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nCu=\(\dfrac{3}{2}\)nNO=0,45(mol)

mCu=64.0,45=28,8(g)

%mCu=\(\dfrac{28,8}{30}.100\%=96\%\)

%mCuO=100-96=4%