Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3.
=> Gọi số mol là 2a mol M và 3a mol Fe
Gọi hóa trị của kim loại M là n
Phần 1:
3Fe + 2O2 → Fe3O4
3a------------------->a
4M + 3O2 → 2M2O3
2a------------------->a
Phần 2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
3a ------------------------------->3a
M + nHCl → MCln + \(\dfrac{n}{2}\)H2
2a -----------------------> a.n
=> 3a + a.n = \(\dfrac{26,88}{22,4}\) = 1,2 (*)
Phần 3:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
3a ----> \(\dfrac{9}{2}\)a
2M + nCl2 → 2MCln
2a -----> n.a
=> \(\dfrac{9}{2}\)a + n.a = \(\dfrac{33,6}{22,4}\) = 1,5 (**)
Từ (*) và (**) => a = 0,2 và n = 3
Ta có : 0,2.232 + 0,2(2M + 16.3) = 66,8
=> M = 27 (g/mol)
=> Kim loại M là nhôm (Al)
=> m Al ban đầu = 0,4.27.3= 32,4 (g)
mFe ban đầu = 0,6.56.3 = 100,8 (g)
Gọi hóa trị của R là n
Số mol của Fe, R trong từng phần là 3a, 2a
Phần 2:
Ta có :
\(\text{nH2 = 26,88 : 22,4 = 1,2 mol}\)
\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)
3a......................................3a.......(mol)
\(\text{2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑}\)
2a............................................na.............(mol)
\(\text{nH2 = 3a + na = 1,2 mol (1)}\)
Phần 3:
\(\text{nCl2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol}\)
\(\text{2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3}\)
3a.........4,5a.......................(mol)
\(\text{2R + nCl2 → 2RCln }\)
2a.........an.....................(mol)
\(\text{nCl2 = 4,5a + an = 1,5 mol (2)}\)
Từ (1) và (2) → a = 0,2; an = 0,6
→ n = 3
Phần 1:
\(\text{nFe = 0,6mol; nR = 0,4 mol}\)
\(\text{3Fe + 2O2 → Fe3O4}\)
0,6.......................0,2.............(mol)
\(\text{4R + 3O2 → 2R2O3}\)
0,4...................0,2..................(mol)
\(\text{mFe3O4 + mR2O3 = 66,8}\)
→ 0,2 . 232 + 0,2 . (2.MR + 48) = 66,8
→ MR = 27
→ R là nhôm
Trong hỗn hợp A có:
\(\text{mFe = 0,6 . 56 . 3 = 100,8(g)}\)
\(\text{mAl = 0,4 . 27 . 3 = 32,4(g)}\)
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Mỗi phần có 2a mol M, 3a mol Fe
- P2: \(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H2}=2,4\left(mol\right)\)
- P3:\(n_{Cl}=2n_{Cl2}=3\left(mol\right)\)
\(FeCl_2+Cl\rightarrow FeCl_3\)
Lượng Cl tăng lên của P3 so với P2:
\(3-2,4=0,6\left(mol\right)=n_{FeCl2}=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow3a=0,6\)
\(\Rightarrow a=0,2\Rightarrow n_M=0,4\left(mol\right)\)
- P1: Thu đc 2 oxit M2Ox (0,2 mol) và Fe3O4 (0,2 mol)
\(\Rightarrow\left(2M+16x\right).0,2+232.0,2=66,8\)
\(\Rightarrow2M+16x=102\)
\(x=3\Rightarrow M=27\)
Vậy M là Al
\(\%m_{Al}=\frac{0,4.27.100}{0,4.27+0,6.56}=24,32\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-24,32\%=75,68\%\)
gọi hóa trị của M là n
p2:
Fe--> Fe+2 + 2e
x------------------>2x
M--> M+n + ne
y----------------->yn
2x+ yn= 1,2*2
P3
Fe--> Fe+3 + 3e
M--> M+n + ne
3x+ yn= 1,5*2
--> x=0,6, y=0,4
--> n=3--> ox M là M2O3
mM2O3=66,8- 232*0,2= 20,4
--> M(M2O3)=102--> M=27: Al
mFe=100,8
mAl=32,4
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
\(n_{HCl}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_M+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_M=8+0.4\cdot36.5-0.2\cdot2=22.2\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=n_M=a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a\left(56+M\right)=8\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+\dfrac{an}{2}=0.2\)
\(\Rightarrow a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)=0.2\left(2\right)\)
\(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{a\left(56+M\right)}{a\left(1+\dfrac{n}{2}\right)}=\dfrac{8}{0.2}=40\)
\(\Rightarrow56+M=40\left(1+\dfrac{n}{2}\right)\)
\(\Rightarrow56+M=40+20n\)
\(\Rightarrow M-20n+16=0\)
\(BL:\)
\(n=2\Rightarrow M=24\)
\(M:Mg\)
\(\)
\(a)n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2M + 2nHCl \to 2MCl_n + nH_2\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 8 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 22,2(gam)\\ b) n_{Fe} = n_M = a(mol)\\ n_{H_2} = a + 0,5an = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = \dfrac{0,2}{1+0,5n}\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{1+0,5n}(56 + M) = 8\\ \Rightarrow M - 20n = -16\)
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy M là Magie