K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

a) Lỗi nhầm trạng ngữ thành chủ ngữ. Sửa thành:

- Chi đội 6C là một chi đội mạnh của Trường Trung học cơ sở Lê Văn Tám.

Hoặc, lỗi thiếu chủ ngữ. Sửa thành:

- Chi đội 6C, nó là một chi đội mạnh của Trường Trung học cơ sở Lê Văn Tám.

b) Câu này đúng

c) Lỗi nhầm trạng ngữ thành chủ ngữ. Sửa thành:

- Truyện "Thánh Gióng" cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa.

Hoặc, lỗi thiếu chủ ngữ. Sửa thành:

- Qua truyện "Thánh Gióng", câu chuyện cho ta thấy tinh thần yêu ước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

11 tháng 4 2018

câu a thiếu vn sửa lại :chi đội 6c là 1 chi đội mạnh của trường thcs Lê Văn Tám

13 tháng 4 2016

a) Chi đội 6C, một chi đội mạnh của Trường THCS Lê Văn Tám là sai vì thiếu vị ngữ.

=> Chị đội 6C là một chi đội mạnh của Trường THCS Lê Văn Tám.

b) Mọi người đang quây quần bên nồi bánh chưng, chuyện trò rôm rả là đúng.

c) Qua truyện'' Thánh Gióng'' cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa là sai vì thiếu chủ ngữ.

=> Qua truyện'' Thánh Gióng'', em thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa.

13 tháng 4 2016

a) Chi đội 6C, một chi đội mạnh của Trường THCS Lê Văn Tám.\(\Rightarrow\) Thiếu Vị ngữ

Sửa: Chi đội 6C là một chi đội mạnh của Trường THCS Lê Văn Tám.

b) Mọi người đang quây quần bên nồi bánh chưng, chuyện trò rôm rả,

Sửa:

27 tháng 3 2016

Chi đội 6C, một chi đội mạnh của trường truong học cơ sở Lê Văn Tám

Trang ngữ                                             VN

Cách sữa

cách 1: bỏ dấu phảy thay bành từ là

cách 2: thêm chủ ngữ

B)Mọi người// đang quây quần bên nồi bánh trưng, chuyện trò rôm rả.

    Chủ ngữ                                   Vị ngữ

C) qua truyện' Thánh gióng" cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của

trang ngữ                                                 Thành phần phụ chú

cha ông xưa

Cách sửa

cách 1: bỏ từ qua

cách 2:thêm chủ ngữ

27 tháng 3 2016

bài nào z bạn

27 tháng 3 2016

giup minh voi

haha

27 tháng 3 2016

dấu "," thành dấu "-"

16 tháng 4 2017

a)Liên đội 6C

=> một mình lớp 6c không tạo nên 1 liên đội

b)không có

c)không thấy

1. Chỉ rõ và sửa lỗi sai "nếu có" trong nhơng câu sau:a. Liên đội 6C, một liên đội mạnh của Trương Trung học cơ sở Lê Văn Támb. Mọi ngươi đang quây quần bên nồi bánh trưng, chuyện trò rôm rảc. Qua truyện "Thánh Gióng" cho ta thấy rõ tinh thàn yêu nươc cô cùng sâu sắc của cha ông xưa.2. tìm nhưng chủ ngư thích hợp để điền vào chỗ trốnga._______có trăm nghìn loài hoa đua nhau khoe...
Đọc tiếp

1. Chỉ rõ và sửa lỗi sai "nếu có" trong nhơng câu sau:

a. Liên đội 6C, một liên đội mạnh của Trương Trung học cơ sở Lê Văn Tám

b. Mọi ngươi đang quây quần bên nồi bánh trưng, chuyện trò rôm rả

c. Qua truyện "Thánh Gióng" cho ta thấy rõ tinh thàn yêu nươc cô cùng sâu sắc của cha ông xưa.

2. tìm nhưng chủ ngư thích hợp để điền vào chỗ trống

a._______có trăm nghìn loài hoa đua nhau khoe sắc

b.______có đêm Trung thu thật thú vị.

c______có nhưng đợt rét đậm kéo dài.

d._____có nhiều trái ngọt hoa thơm.

3. t̉ìm nhơng nị ngư thích hợp

a. Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn______

b. Vào nhưng ngày hè,học sinh ______

.c buổi sáng,  mặt hồ_____

d.Khi gió đồng ngát hương, chim én _____

4. chuyển mỗi câu ghép thành 2 câu trần thuật đơn

a. Hổ đợc đùa giơn vs con, còn hổ cái thì nằm phục xuấng, dáng mỏi mệt kắm

b. Mấy hôm nọ, trơi ,mưa lơn, trên nhưng hồ ao quanh bãi trươc mặt, nươc dâng trắng mênh mông.

các bn làm đc câu nào thì làm .thanks 

1
13 tháng 4 2018

1

a liên -> chi

15 tháng 10 2016

                                             Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

hahabài này mình mới học sáng nay xong!

khocroimình phải học tới tận 4 tiết lận đó, còn 1 tiết buổi chiều nữaoe ớn lắm!

16 tháng 10 2016

bt bn à! Mik pjt bài nì lm s òi, mik đăng để thử kiến thức của các bn hui à ^^

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 9 2018

a. Đoạn văn kể về sự việc Gióng nghe sứ giả loan tin tìm người tài giỏi trước nạn giặc Ân xâm lược bờ cõi. Gióng bèn bảo mẹ mời sứ giả vào, dặn sứ giả rèn roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.

b. Chi tiết quan trọng nhất là Gióng dặn sứ giả rèn cho mình roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.

Ý nghĩa của chi tiết này: cho thấy sự lớn lên thần kì của Gióng: từ cậu bé 3 tuổi không biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy trơ trơ mà lại biết đưa ra những yêu cầu để đánh giặc. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. Những vũ khí mà Gióng yêu cầu chính là phương tiện phò trợ để Gióng đánh thắng giặc Ân trong phần sau của câu chuyện. Bởi vậy chi tiết này có liên quan mật thiết với sự phát triển của câu chuyện.

8 tháng 9 2016

Chủ đề đánh giặc cứu nước, giành thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt trong dòng văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong đó, truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện chủ đề này thật tiêu biểu và độc đáo. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của dân tộc ta. Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.Khép trang sách lại mà hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí em - một hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng. Quả là không có hình tượng nào sánh kịp.


 

8 tháng 9 2016

chị là vị cứu tinh của em

em đang lo ko có bợn nào trả lời

phùuuuuuuuu

thanks