K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

a) tôi : chủ ngữ lớn

hi vọng tương lai tưới sáng sẽ đến với chúng ta : vị ngữ lớn 

+) tương lai tươi sáng là chủ ngữ nhỏ

+) sẽ đến với chúng ta : vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ hi vọng

KL: mở rộng phụ ngữ của cụm danh từ

b) gió thổi mạnh : chủ ngữ lớn

+) gió : chủ ngữ nhỏ

+) thổi mạnh : vị ngữ nhỏ

làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: vị ngữ lớn

+) cây xoan ở sau vườn : chủ ngữ nhỏ

+) bị đổ: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ làm

KL:  mở rộng chủ ngữ, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

c) vấn đề mà mọi người cần quan tâm: chủ ngữ lớn

+) mọi người : chủ ngữ nhỏ

+) cần quan tâm: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung cho danh từ vấn đề

vẫn chưa  được  giải quyết : vị ngữ lớn

KL: mở rộng phụ ngữ cho cụm danh từ.

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

15 tháng 3 2018

Cụm chủ vị làm thành phần câu

a. tương lai/ tươi sáng sẽ đến với chúng ta (Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ)

 CN                       VN

b. cây xoan /ở sau vườn bị đổ (Cụm chủ vị làm thành phần phụ ngữ)

 Cn                   VN

c/ đang suy nghĩ =='''

17 tháng 4 2018

a) Tương lai tươi sáng: CN

- sẽ đến với chúng ta : VN

=> Bổ sung cho động từ " hi vọng".

KL: Mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

b) Nhân dân : CN

Tinh thần rất hăng hái: VN 

                                +) Tinh thần: CN

                               +) rất hăng hái: VN

KL: Mở rộng VN

c) Gió thổi mạnh: CN

                          +) Gió : CN

                          +) thổi mạnh: VN

làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: VN

                           +) Cây xoan ở sau vườn: CN

                           +) bị đổ : VN

                            => Bổ sung nghĩa cho động từ "làm"

KL: Mở rộng CN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.

d) Ông ấy: CN

chân đi chữ bát, tay vạt tứ tung: VN

                        +) Chân: CN                     +) Tay : CN

                       +) đi chữ bát: VN               +) vạt tứ tung: VN

KL: Mở rộng VN

e) Anh diễn viên hề: CN

Chân đạp đạp, tay lắc lắc, miệng ngạm quả cầu to tướng:VN

                   +) Chân: CN                 +) Tay: CN           +) Miệng: CN

                   +) đạp đạp: VN             +) lắc lắc: VN        +) ngạm quả cầu to tướng: VN

                                                                                                       + quả cầu: CN

                                                                                                       + to tướng: VN

                                                                                                     => Bổ sung nghĩa cho động từ " ngạm".

KL: Mở rộng VN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.

f) Mẹ xuất viện: CN

                +) Mẹ: CN

                 +) xuất viện:VN

là một tin vui: VN

KL: Mở rộng CN

g) Một chiếc xe tải : CN

đỗ trước cổng: VN

=> Bổ sung nghĩa cho động từ "thấy"

KL: Mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

h) Tiếng việt rất giàu thanh điệu: CN

                           +) Tiếng việt: CN

                           +) rất giàu thanh điệu: VN

khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc

                          +) Lời nói của người Việt Nam ta: CN

                          +) du dương, trầm bổng như một bản nhạc: VN

                       => Bổ sung nghĩa cho động từ " khiến"

KL: Mở rộng CN, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ.

Chúc bn học tốt !!!!

Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên. Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần. a. tôi rất buồn b. vạn vật sinh sôi, nảy nở Em cần gấp lắm giúp e vs Làm đúng hộ em nha

3
19 tháng 4 2020

ko biết

1. c

2. a

học giỏi nhé

6 tháng 4 2018

mn giúp mk vs mk đg cần gấp nhanh lên nha mk k cho

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luậnđiểm nào đó.D. Là một phép lập luận sử dụng các tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?

A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.

B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.

C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận

điểm nào đó.

D. Là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó.

Câu 2: Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tinh thần thuyết phục?

A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.

B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.

C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.

D. Không đưa dẫn chứng, chỉ giải thích và đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

Câu 3:Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?

A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.

B. Nêu được luận điểm cần chứng minh.

C. Nêu được các lý lẽ cần sử dụng trong bài làm.

D. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.

Câu 5: Trong phần Thân bài của bài văn chứng minh người viết cần phải làm gì?

A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.

C. Chỉ cần gọi tên luận điểm cần chứng minh.

D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

Câu 6: Lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?

A. Thân bài.

B. Mở bài.

C. Cả mở bài và thân bài.

D. Với phần dẫn chứng đưa ra trong phần thân bài.

 Câu 7: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?

A. Lập dàn ý đại cương.

B. Xác định các lý lẽ cho bài văn.

C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.

D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Câu 8:Xác định luận điểm chính trong lời thơ khuyên thanh niên của Bác Hồ:

A. Khó khăn khắc phục sẽ thành công.

B. Phải làm việc lớn.

C. Con người phải có quyết tâm, kiên trì.

D. Có ý chí, sự kiên trì, bền bỉ sẽ thành công trong cuộc đời.

 Câu 9: Câu nào không dùng làm dẫn chứng trực tiếp làm rõ luận điểm: “Tục ngữ khuyên dạy con người về lời ăn tiếng nói”?

A. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

B. Đất xấu trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu.

C. Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 Câu 10: Cho đề bài sau: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh ý kiến trên.

Trong các luận điểm nêu ra sau đây, luận điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề bài này?

A. Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.

B. Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hòa khí hậu trên trái đất.

C. Con người có thể khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng cây gây rừng.

D. Rừng là môi trường du lịch hấp dẫn với con người.

 

4
14 tháng 4 2020

1. C 

2. D

3. B

4. D

5. A

6. B

7. A

8. D

9. B

10. C

14 tháng 4 2020

1. C                     6. B

2. D                     7. A

3. B                     8. D

4. D                     9. B

5. A                     10. C

20 tháng 3 2019

a,Gió thổi làm tấm rèm cửa bay phần phật

b,Một số đại biểu đang chất vấn các thành viên của chính phủ

c,Hoàng vẽ bức tranh trong dịp hè về quê

Em mới hok lớp 6 nhưng có đọc qua thôi ! Mong mọi người sẽ giúp em nhận ra lỗi sai !

20 tháng 3 2019

Chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:

a, Tấm rèm cửa bị gió thổi làm bay phần phật

--> Gió thổi làm tấm rèm của bay phần phật.

b, Các thành viên của chính phủ đang bị một số đại biếu chất vấn

--> Một số đại biểu đang chất vấn các thành viên của chính phủ.

c,Bức tranh được Hoàng vẽ trong dịp vè thăm quê

--> Hoàng vẽ bức tranh trong dịp về thăm quê.

31 tháng 7 2020

a)

CN :Quyển sách mà cô ấy tặng trong dịp sinh nhật 

VN :rất có ý nghĩa với tôi

Cụm C-V : cô ấy tặng 

C: cô ấy

V: tặng

Cụm C-V làm phụ ngữ cho CDT.

b) CN : Bác Hồ thật giản dị

VN :làm cho chúng ta mãi yêu quý vị cha già của dân tộc

Cụm C-V1  : Bác Hồ thật giản dị

C: Bác Hồ

V : thật giản dị

cụm C-V làm chủ ngữ

Cụm C-V1  :chúng ta mãi yêu quý

C: chúng ta

V : mãi yêu quý

Cụm C-Vv  làm phụ ngữ cho cụm động từ

22 tháng 2 2021
Bài này ra 59
22 tháng 2 2021

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

2 tháng 5 2020

tìm cụm chủ-vị trong những câu sau và cho biết cụm chủ-vị làm thành phần gì

a) bố về là 1 niềm vui

bố về : cụm C-V : bố (C) / về (V)

cụm C-V làm thành phần CN

b) bố về khiến cả nhà vui

*Cụm CV1: bố về

-cụm C-V1 : bố (C) / về (V)

-cụm C-V1 làm thành phần CN

*Cụm C-V2:cả nhà vui

cả nhà (C) / vui (V)

-Cụm C-Vlàm phụ ngữ trong cụm động từ

c) chúng tôi tin bạn An sẽ tiến bộ

*Cụm C-V: bạn An sẽ tiến bộ

-bạn An (C) / sẽ tiễn bộ (V)

cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ

d) bạn An lớp tôi có nước da bánh mật

*cụm C-V: nước da bánh mật

-nước da(C) / bánh mật (V)

Cụm C-V làm PN cho cụm động từ