Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
Trả lời :
=> Bàn tay ta làm nên tất cả
=> Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )
=> Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
=> Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp
=> Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp hoán dụ :
Bàn tay làm nên tất cả.
Có sức người ,sỏi đá cũng thành cơm.
Biện pháp nói giảm nói tránh "Bác nằm trong giấc ngủ bình yên"
- Tác dụng
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Giảm bớt đau thương khi nói về sự ra đi của Bác
+ Khẳng định Bác còn mãi với non sông như vầng trăng sáng dịu hiền không bao giờ vắng mặt mà tồn tại vĩnh hằng với Tổ quốc, non sông
Biện pháp nói giảm nói tránh "Bác nằm trong giấc ngủ bình yên"
- Tác dụng
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Giảm bớt đau thương khi nói về sự ra đi của Bác
+ Khẳng định Bác còn mãi với non sông như vầng trăng sáng dịu hiền không bao giờ vắng mặt mà tồn tại vĩnh hằng với Tổ quốc, non sông
Em tham khảo:
- Các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên trong hai câu thơ là: gió, trăng, mây, biển.
- Biện pháp tu từ nói quá cùng những hình ảnh giàu sức liên tưởng được sử dụng trong hai câu thơ có tác dụng:
+ Khắc họa hình ảnh con thuyền:
Khắc họa hình ảnh đoàn thuyền ra khơi tìm luồng cá với một tư thế mới, đẹp một cách hùng tráng và thơ mộng.
Tô đậm hình ảnh con thuyền ra khơi: con thuyền nhỏ bé bỗng được nâng lên tầm vóc lớn lao khi được đặt trong tương quan với bốn hình ảnh kì vĩ: gió, trăng, mây cao, biển bằng. Con thuyền ở giữa, làm chủ tất cả, lấy gió làm lái, lấy trăng làm buồm, lấy mây cao, biển bằng làm không gian lướt sóng.
+ Gợi hình ảnh con người trong tư thế đẹp đẽ, không chỉ hòa mình vào thiên nhiên mà con người còn mang tầm vóc vũ trụ, làm chủ vũ trụ và cuộc đời.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước