Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Từ những câu thơ trên, nhà thơ đã gợi ra cho người đọc hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp hiện lên vô cùng gan dạ, mạnh mẽ. Họ là những người chiến sĩ không quản ngại khó khăn, gian khổ. Họ chiến đấu vì lý tưởng của bản thân, hi sinh cho đất nước không tiếc tuổi thanh xuân. Họ là người con người dũng cảm, đáng để noi gương.
Tham khảo:
Đoạn thơ trên để lại ấn tượng sâu sắc trong ta về hình ảnh người lính, về hiện thực đau thương. Trogn bức tranh Lđất trời bốc lửa ấy", người lính hiện lên thật đẹp. Đô thành, quê hương tiếp thêm niềm tin ,sức mạnh cho họ. Những chàng trai trẻ mang theo khao khát, hi vọng và cả sự quyết tâm đi theo tiếng gọi của Tổ quốc. Nghiệp lớn và lòng trung với quê hương thôi thúc trái tim nhiệt huyết trong mỗi người lính. Gian khó không làm họ nản lòng. Càng trong gian khó, cái đẹp của người lính càng được khẳng định, ngợi ca. Dẫu cho thiếu thốn "rách tả tơi đôi giày" mà lòng vẫn kiên trung. Ta vô cùng khâm phục, vô cùng yêu quý những con người đã một lòng quyết tâm chống giặc đến cùng. Phai bạc áo hào hoa nhưng có một thứ áo mãi sáng là lòng yêu dành cho tổ quốc. Và để tiếp bước, tiếp thêm sức mạnh cho người lính lên đường dầu chông gai. Cở đỏ thắm rồi sẽ tiếp tục bay cao như niềm tin trong con người về một mai độc lập.
THAM KHẢO
Từ những câu thơ trên, nhà thơ đã gợi ra cho người đọc hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp hiện lên vô cùng gan dạ, mạnh mẽ. Họ là những người chiến sĩ không quản ngại khó khăn, gian khổ. Họ chiến đấu vì lý tưởng của bản thân, hi sinh cho đất nước không tiếc tuổi thanh xuân. Họ là người con người dũng cảm, đáng để noi gương.
cảm nhận về bài thơ chứ ko phải cảm nhận về hình ảnh của anh bộ đội nha em, ko đọc đề à ?
Nhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửa Cả kinh kinh thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả
a, Thể thơ: Tự do
b, Từ láy: nghi ngút, phất phơ, tả tơi
Từ Hán Việt: đô thành, hào hoa, vạn dặm
c, Không vì như vậy sẽ làm mất sắc thái biểu cảm của đoạn thơ
d, Người lính ra đi là ra chiến trường
a)
- Đoạn thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
b)
- Từ láy: nghi ngút, phất phơ.
- Từ Hán Việt: đô thành, anh hùng, vạn dặm, trường chinh, hào hoa.
c)
- Không thể thay thế các từ Hán Việt bằng các từ thuần Việt. Vì khi thay thế bằng các từ thuần Việt đoạn thơ sẽ mất đi hào khí hào hùng vốn có của một thời kì lịch sử, làm giảm sức hấp dẫn của bài thơ.
d)
- Hình ảnh người lính "ra đi", tức là họ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc mà sẵn sàng lên đường cứu nước với phong thái, tâm hồn đầy hào hoa, lãng mạn.
e)
- Đoạn trích thơ trên đã làm sống lại một thời kì hào hùng của lịch sử dân tộc Việt Nam. Giữa lúc đất nước lâm nguy, lớp lớp thanh niên Hà thành đã lắng tai nghe thấy tiếng gọi tha thiết của Tổ quốc thân yêu, và rồi họ quyết chí lên đường, quyết hi sinh vì đất nước. Ta thật ngưỡng mộ trước lí tưởng sống cao đẹp ấy, các chiến sĩ đã sẵn sàng hi sinh vì nền độc lập, vì lí tưởng sống cao đẹp, họ bằng lòng chấp nhận xả thân cứu nước. Điều đó gợi cho ta suy nghĩ về thanh niên trẻ hiện nay - khi đất nước đã hòa bình. Ta hãy biết ơn các chiến sĩ và thể hiện trách nhiệm của một thanh niên yêu nước: sống bản lĩnh, kiên cường, phấn đấu xây dựng đất nước... Qua những hình ảnh đầy oai hùng, đoạn thơ quả đã gửi gắm hình ảnh thiết thực và bài học chân thành của tác giả.
1.
a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.
b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.
2. Câu thơ sử dụng chủ yếu phép so sánh.
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã: sử dụng phép so sánh, so sánh chiếc thuyền lao ra biển mà lướt rất nhẹ, rất êm. Chiếc thuyền như con tuấn mã, ý nói chiếc thuyền đánh cá vừa đẹp, vừa khỏe, phi nước đại, tiến ra sông dài biển rộng.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng: So sánh "cánh buồm" - cụ thể hữu hình với "mảnh hồn làng" - thứ vô hình, trừu tượng. Điều đó cho thấy con thuyền tiến ra biển lớn không chỉ thực hiện nhiệm vụ đánh cá mà còn mang trong nó những ước vọng và tình cảm thân thương của quê hương. Phép so sánh khiến con thuyền như trở thành một sinh thể có hồn, đẹp đẽ, kì vĩ, sống động.
- Phép nhân hóa qua động từ "rướn" trong câu "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cho thấy tư thế chủ động, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi. Nhờ sự lạc quan, mạnh mẽ, rắn rỏi vươn tới của con thuyền mà hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.
3.
a. Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "có tài mà cậy chi tài" kết hợp với phép chơi chữ "chữ tài liền với chữ tai một vần" nhằm đưa ra một triết lí, một quy luật của cuộc sống: người tài hoa thường bạc mệnh, thuyết tài mệnh tương đố.
b. Câu thơ sử dụng phép so sánh nhằm nhấn mạnh sự non nớt, trong sáng, ngây thơ của trẻ em => cần bảo vệ và trân trọng sự phát triển của trẻ em.
c. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa qua từ "ơi" => trò chuyện với trâu như với người. Thể hiện sự gắn bó của người nông dân với đồng ruộng, với con trâu, cái cày. Đồng thời cũng gửi gắm ước vọng của người nông dân về cuộc sống lao động cần cù chăm chỉ, có thể thu về thành quả xứng đáng.
Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:
+ Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).
+ Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:
"...Thời gian chạy qua tóc mẹ
một màu trắng đến nôn nao
lưng mẹ cứ còng dần xuống
cho con một ngày đêm cao
mẹ ơi trong lời mẹ hát
có cả cuộc đời hiện ra
lời ru chắp con đôi cánh
lớn rồi con sẽ bay xa."
1)xác định PTBĐ chính của đoạn thơ?
2)tìm từ láy có trong đoạn thơ và giải nghĩa từ láy đó?
3)nêu nội dung chính của đoạn?
gợi ý
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là miêu tả và biểu cảm
Câu 2: từ láy :Nôn nao
Giải thích :
nôn nao có cảm giác khó chịu trong người,ở trạng thái xao động trong tình cảm khi đang mong mỏi hoặc gợi nhớ tình yêu thương của người mẹ , từ "nôn nao" trong câu thơ trên đã góp phần hình ảnh hóa, làm chân thực hơn tình cảm xót xa của tác giả trước sự chảy trôi của thời gian, diễn tả sinh động hơn tấm lòng biết ơn, yêu thương của tác giả đối với mẹ. → Chỉ một từ mà tác giả đã làm cho những cảm xúc, tình cảm, những thứ trừu tượng trở nên hình ảnh hơn, chân thực hơn, cụ thể hơn ⇒ tăng giá trị biểu cảm, nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của tác giả
Câu 3: Nội dung chính của đoạn thơ là tình yêu thương và sự biết ơn của người con đối với người mẹ
1. Bài thơ được sáng tác năm 1948, trong hoàn cảnh: Những năm kháng chiến chống Pháp đang diễn ra cam go, quyết liệt. Trong một lần hành quân, Chính Hữu bị sốt rét rừng và ốm nhưng đồng đội của ông vẫn phải tiếp tục lên đường. Trong tình huống ấy, một người bạn của Chính Hữu đã ở lại và chăm sóc. Cảm động trước tình đồng chí ấy, Chính Hữu đã viết thành công bài thơ.
2. Câu thơ cuối thuộc kiểu câu đặc biệt. Tác dụng: sau khi suy nghĩ về những cơ sở hình thành tình đồng chí, Chính Hữu đã có lời thốt lên như một phát hiện: "Đồng chí!". Đồng chí là những người cùng chí hướng, cùng chia sẻ và thấu hiểu nhau. Câu đặc biệt tạo cho bài thơ có kết cấu "bó mạ", thể hiện sự xúc động và tình cảm của những người cùng đứng chung chiến hào giết giặc.
3. Đoạn văn diễn dịch (câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn).
Câu chủ đề: Cơ sở hình thành tình đồng chí được Chính Hữu phát hiện dựa trên cùng nguồn gốc xuất thân, cùng chung những khó khăn trong kháng chiến và cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu. ...
a. Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).Trong chiến dịch này, Chính Hữu là chính trị viên đại đội, ông có nhiều nhiệm vụ nhất là việc chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau chiến dịch, vì là rất vất vả, nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị. Đơn vị đã cử một đồng chí ở lại để chăm sóc cho Chính Hữu và người đồng đội ấy rất tận tâm giúp ông vượt qua những khó khăn, ngặt nghèo của bệnh tật. Cảm động trước tấm lòng của người bạn, ông đã viết bài thơ“Đồng chí” như một lời cảm ơn chân thành nhất gửi tới người đồng đội, người bạn nông dân của mình.
- Đôi tri kỉ : đôi bạn thân thiết ( hiểu bạn như hiểu mk )
b.“Đầu súng trăng treo”. Đây là một sáng tạo đầy bất ngờ góp phần nâng cao giá trị bài thơ, tạo được những dư vang sâu lắng trong lòng người đọc. ( mk chỉ bt tác dụng thôi)
Các từ Hán Việt: anh hùng, vạn dặm, trường chinh, hào hoa
Tác dụng: Thể hiện sự trân trọng đối với những người chiến sĩ xuất thân từ Hà Nội, xuất thân từ những người trí thức hào hoa phong nhã. Hình ảnh các anh hiện lên thật lung linh kì ảo, lớn lao đẹp đẽ như những anh hùng trong cổ tích.