K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Phép tu từ: So sánh

Tác dụng: Cho thấy được những chiếc vuốt sắc nhọn của Dế Mèn

Phép tu từ: So sánh

Tác dụng: Cho thấy được những chiếc vuốt sắc nhọn của Dế Mèn

HT

8 tháng 11 2021

Tác dụng :

-phép so sánh giúp câu văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm , sinh động ,hấp dẫn , lôi cuốn ng đọc .

8 tháng 11 2021

Em tham khảo:

 " Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. "

Tác dụng của biện pháp so sánh ấy : Nhờ có biện pháp so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng mà làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nó làm cho cảnh vật trở nên sống động, có đường nét, hình khối, có sức gợi tả, gợi cảm cao, cho thấy những cái vuốt Dế Mèn rất khỏe, sắc.

28 tháng 3 2022

Một câu sử dụng phép tu từ so sánh : Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua

Tác dụng : tăng sức diễn đạt cho câu văn, giúp người đọc, người nghe liên tưởng được sự lợi hại, , sắc nhọn của những chiếc vuốt, thể hiện sự cường tráng của Dế Mèn.

28 tháng 3 2022

giúp mình đi khocroi

15 tháng 3 2021

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy vẻ đẹp cường tráng và sự sắc nhọn của những chiếc vuốt của Dế Mèn

15 tháng 3 2021

Mk ấn nhầm “báo cáo”

so sánh ngang bằng

18 tháng 5 2021

So sánh ngang bằng

25 tháng 7 2016

"Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua."

Tác dụng:

- Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

- Miêu tả ngọn cỏ đã bị một sức mạnh lớn, sắc nhọn lia qua khiến cây cỏ gẫy rạp, đáng thương

Chỉ biết làm vậy thôi! Thông cảmhaha

25 tháng 7 2016

bổ sung: Miêu tả chân thực, cụ thể hoá những ngọn cỏ bị gẫy rạp

Những ngọn cỏ

7 tháng 12 2021

Những ngọn cỏ.

4 tháng 5 2021

         Tác dụng :

-phép so sánh giúp câu văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm , sinh động, hấp dẫn , lôi cuốn người đọc .

-miêu tả vẻ đẹp cường tráng  , sức mạnh hàm răng của Dế Mèn.

-Thể hiện sự liện tưởng , tưởng tượng phong phú của nhà văn và tình yêu đối với thế giới loài vật

ĐỀ SỐ 9Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6):Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thànhmột chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần vànhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 9
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi( từ câu 1 đến câu 6):

Bởi tôi ăn uống có điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chảng bao lâu, tôi đã trở thành
một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và
nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn
cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành
cái áo daifkins xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ
thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
( Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài )

1. Nhận xét về phương thức biểu đạt của đọan văn trên. ( 1,0 điểm )
2. Nêu định nghĩa về từ láy và chép lại bốn từ láy được sử dụng trong đoạn văn. ( 1,0 điểm )
3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ : điều độ, chừng mực, cường tráng, mẫm bóng, ngắn hủn hoẳn, dài kín
xuống tận chấm đuôi, phành phạch giòn giã, rất ưa nhìn trong đoạn văn có tác dụng gì? ( 0,5 điểm )
4. Nêu tên và tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu : " Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa
lia qua". ( 0,5 điểm )

5. Do một lỗi lầm mà em bị buộc phải biến thành con gà trống trong một thời gian. Hãy kể về khoảng thời gian đó.
( 7,0 điểm )

1
7 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: miêu tả

2. Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên, các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần hoặc chỉ về âm, nhưng có khi còn giống nhau cả vần và âm. Trong từ láy có thể có 1 từ không mang ý nghĩ gì hoặc cả 2 từ đều không có nghĩa và được ghép với nhau thành một từ có nghĩa.

Bốn từ láy trong đoạn văn: điều độ, phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch.

3. Việc sử dụng các tính từ và cụm tính từ đó góp phần khắc họa ngoại hình cường tráng, mạnh khỏe của Dế Mèn.

4. Biện pháp so sánh. Tác dụng: khẳng định sức mạnh của những chiếc vuốt của Dế Mèn.